Nghiên cứu sử dụng dữ liệu chéo về doanh nghiệp được điều tra năm 2010 của GSO để ước tính tác động của tài trợ đến chi tiêu tư nhân cho R&D. Bên cạnh những đóng góp, nghiên cứu này còn tồn tại một số hạn chế. Trong đó, hạn chế lớn nhất của nghiên cứu là chưa xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng doanh nghiệp nhận được trợ cấp từ Chính phủ mà qua đó có thể xác định những hạn chế của quy trình lựa chọn “người chiến thắng” của các chương trình tài trợ. Bên cạnh đó, nghiên cứu này chủ yếu sử dụng dữ liệu điều tra năm 2010 nên chỉ có thể đánh giá được tác động ngắn hạn của trợ cấp. Ngoài ra, nghiên cứu mới cho thấy được có sự tác động của yếu tố cụm ngành nhưng chưa phân tách rõ mối tác động của từng ngành cụ thể đến chi tiêu cho R&D của doanh nghiệp.
Mặc dù vẫn tồn tại nhiều hạn chế, tuy nhiên nghiên cứu này cũng đã có những đóng góp nhất định trong việc xác định tác động chèn lấn của trợ cấp đối với chi tiêu tư nhân cho R&D. Từ những kết quả này có thể tạo đà cho những nghiên cứu sâu hơn về tác động dài hạn của trợ cấp thông qua việc mở rộng bộ số liệu cho những năm tiếp theo.
Trong giới hạn của nghiên cứu này, những chính sách khuyến nghị vẫn rất khó để giải quyết hết được những vấn đề còn tồn tại trong chính sách hỗ trợ tài chính cho nghiên cứu và phát triển của Chính phủ. Điều này yêu cầu phải có những phân tích sâu hơn trong những nghiên cứu tiếp theo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Khoa học và Công nghệ (2007), Báo cáo sơ bộ về kết quả thực hiện Nghị định 119/1999/NĐ-CP 2007.
2. CIEM, DOE, GSO (2011), Báo cáo năng lực cạnh tranh và công nghệ ở cấp độ doanh
nghiệp tại Việt Nam – Kết quả điều tra năm 2010.
3. CIEM, DOE, GSO (2014), Báo cáo năng lực cạnh tranh và công nghệ ở cấp độ doanh
nghiệp tại Việt Nam – Kết quả điều tra năm 2013.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia.
5. Hồng Hạnh (2013), “Trung Quốc: Phát triển bền vững ưu tiên khoa học công nghệ”,
Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Số 15.
6. Thủ tướng Chính phủ (2005), Nghị định 117/2005/NĐ-CP về Quỹ Phát triển KH&CN
của các bộ, cơ quan ngang bộ, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
7. Thủ tướng Chính phủ (1999), Nghị định số 119/1999/NĐ-CP về các chính sách và cơ
chế tài chính khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động KH&CN.
8. Nguyễn Hồng Sơn (2012), “Cơ chế tài chính cho hoạt động khoa học và công nghệ ở Việt Nam: Một số hạn chế và giải pháp hoàn thiện”, Những vấn đề Kinh tế và Chính trị
Thế giới, Số 6(194).
9. Phùng Xuân Nhạ, Lê Quân (2013), “Đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp Việt Nam”,
Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh, Tập 29.
10.Tự Cường (2014), “Chuyển giao công nghệ từ các dự án FDI: Chờ bước bứt phá hiệu quả và thiết thực”, Báo Đại biểu nhân dân, truy cập ngày 20/04/2015 tại địa chỉ:
Tiếng Anh
11.Aerts, K. (2008), “Who writes the pay slip? Do R&D subsidies merely increase researcher wage?”, Faculty of Business and Economics.
12.Aerts, K., Czarnitzki, D. (2004), “Using Innovation Survey Data to Evaluate R&D policy: The Case of Belgium”, ZEW Discussion Paper, No. 04-55
13.Aerts, K., Czarnitzki, D. (2006), “The impact of public R&D funding in Flanders”,
IWT M&A study 54, Brussels.
14.Ali-Yrkkö, J., (2004), “Impact of Public R&D Financing on Private R&D – Does Financial Constraint Matter?”, Discussion Paper, No. 943.
15.Almus, M., Czarnitzki, D. (2003), “The Effects of Public R&D Subsidies on Firms’ Innovation activities: The Case of Eastern Germany”, Journal of Business & Economic
Statistics.
16.Archibugi, D., Iammarino, S. (1999), “The Policy Implications of the Globalisation of Innovation”, Research Policy, 28(317-336).
17.Baghana, R. (2010), “Public R&D Subsidies and Productivity: Evidence from Firm- Level Data in Quebec”, MERIT Working Paper, No. 055.
18.Baum, C.F., Schaffer, M.E. and Stillman, S. (2003), “Instrumental Variables and GMM: Estimation and Testing”, The Stata Journal, 3(1), 1-31.
19.Becker, B., Pain, N. (2003), “What Determines Industrial R&D Expenditure in the UK?”, NIESR Discussion Paper, 211.
20.Blanes, J. V., Busom, I. (2004), “Who participates in R&D subsidy programs?: The case of Spanish manufacturing firms”, Research Policy, 33(10), 1459–1476.
21.Busom, I. (2000), “An Empirical Evaluation of the Effects of R&D Subsidies”,
Economics of Innovation and New Technology.
22.Clausen, T.H. (2009), “Do subsidies have positive impacts on R&D and innovation activities at the firm level?”, Structural Change and Economic Dynamics, 20(4), 239– 253.
23.Czarnitzki, D., Ebersberger, B., Fier, A. (2007), “The relationship between R&D collaboration, subsidies and R&D performance: Empirical evidence from Finland and Germany”, Journal of Applied Econometrics, 22(7), pp. 1347–1366.
24.Czarnitzki, D., Fier, A. (2002), “Do Innovation Subsidies Crowd Out Private Investment? Evidence from the German Service Sector”, Applied Economics Quarterly, No. 48, pp. 1-25.
25.Czarnitzki, D., Hussinger, K. (2004), “The Link between R&D Subsidies, R&D Spending and Technological Performance”, SSRN Scholarly Paper, No. ID 575362. 26.David, P.A., Hall, B., Toole, A. (2000), “Is public R&D a complement or substitute for
private R&D? A review of the econometric evidence”, Research Policy, 29(4–5), pp.
497–529.
27.González, X., Jaumandreu, J., Pazo, C. (2005), “Barriers to Innovation and Subsidy Effectiveness”, RAND Journal of Economics, 36(4), pp. 930–949.
28.Goolsbee, A. (1998), “Does Government R&D Policy Mainly Benefit Scientists and Engineers?”, Presented at the A.E.A. Meetings, Chicago, Illinois.
29.Görg, H., Strobl, E. (2007), “The Effect of R&D Subsidies on Private R&D”,
Economica, 74(294), pp. 215–234.
30.Guellec, D., Van Pottelsberghe, B. (2000), “The impact of public R&D expenditure on business R&D”, STI working papers, 2000(4).
31.Hall, B. (2002a), “The assessment: Technology Policy”, Oxford Review of Economic Policy, Vol. 18, pp. 1-9.
32.Hall, B. (2002b), “The financing of research and development”, Oxford Review of Economic Policy, Vol. 18, pp. 35-51.
33.Heijs, J., Herrera, L. (2004), “The distribution of R&D subsidies and its effect on the Final outcome of Innovation Policy”, Presented at the DRUID Summer Conference. 34.Hussinger, K. (2008), “R&D and subsidies at the firm level: an application of
parametric and semiparametric two-step selection models”, Journal of Applied Econometrics, 23(6), pp. 729–747.
35.Jaffe, A.B. (2002), “Building Programme Evaluation into the Design of Public Research‐Support Programmes”, Oxford Review of Economic Policy, 18(1), pp. 22–34. 36.Ketels, C., N. Dinh Cung, N. Thi Tue Anh, D. Hong Hanh (2010), Viet Nam
Competitiveness Report 2010, Central Institute for Economic Management and Aisa
Competitiveness Institute.
37.Klette, T.J., Moen, J. (1998). “R&D Investment Responses to R&D subsidies: A Theoretical Analysis and Microeconomic Study", Presented at NBER summer institute
1998.
38.Lach, S. (2002), “Do R&D Subsidies Stimulate or Displace Private R&D? Evidence from Israel”, The Journal of Industrial Economics, 50(4), pp. 369–390.
39.Niininen, P. (2000), “Effect of publicly and privately financed R&D on total factor productivity growth”, Finnish Economic Papers, 13(1).
40.OECD (1994), Frascati Manual 1993: The Measurement of Scientific and Technological Activities : Proposed Standard Practice for Surveys of Research and Experimenta, Paris : Washington, D.C: Organization for Economic.
41.OECD, The World Bank (2014), Science, Technology and Innovation in Viet Nam,
Paris: Organisation for Economic Co-operation and Development.
42.Roper, S. (2010), “Moving on: From Enterprise policy to Innovation Policy in the Western Balkans”, Southeastern Europe, 34(2), 170–192.
43.Sayek, S. (2009), “Foreign Direct Investment and Inflation”, Southern Economic Journal, Southern Economic Association, 76(2), 319-443.
44.Streicher, G., Schibany, A., Gretzmacher, N. (2004), “Input Additionality Effects of R&D Subsidies in Austria. Empirical Evidence from Firm-level Panel Data”, Institute
of Technology and Regional Policy - Joanneum Research.
45.Wallsten, S. (2000), “The effects of Government – industry R&D programs on private R&D: the case of the SBIR Program”, RAND Journal of Economics, 31(82 – 100). 46.Wooldridge, J.M. (2006), Introductory econometrics: a modern approach, Thomson
47.Young, A. (1998), Measuring Government Support for Industrial Technology, OECD, Paris, mimeo.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Chương trình pháp lý liên quan đến công nghệ được lựa chọn
Nghị định/ Chính sách Mô tả
Chương trình Kinh tế – Kỹ thuật trọng điểm quốc gia được triển khai theo Quyết định số 54/1998/QĐ-TTg ngày 3 tháng 3 năm 1998
Ngân sách nhà nước được dành riêng để hỗ trợ cho đầu tư đổi mới công nghệ và chuyển giao công nghệ trong các ngành trọng điểm: công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu xây dựng và công nghệ tự động hóa.
Bộ Khoa học và Công nghệ và ngân sách phát triển khoa học công nghệ của nhà nước chịu trách nhiệm điều phối và triển khai liên tục các kế hoạch R&D theo Kế hoạch 5 năm của nhà nước
Hỗ trợ các ngành trọng điểm. Hỗ trợ tài chính cho các chương trình bao gồm tài trợ toàn bộ hay một phần các hoạt động nghiên cứu và phát triển, cho hoạt động nắm bắt và ứng dụng công nghệ hiện đại.
Nghị định số 119/1999/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 18 tháng 9 năm 1999
Nghị định số 119 nêu rõ doanh nghiệp có hoạt động khoa học và công nghệ trong những lĩnh vực Nhà nước khuyến khích sẽ được cấp 30% trong tổng chi phí nghiên cứu và 70% trong tổng giá trị dự án thành công từ các quỹ của nhà nước.
Quỹ đổi mới công nghệ quốc gia được thành lập theo Quyết định số 1342/QĐ- TTg ngày 5 tháng 8 năm 2011
Tiếp cận tín dụng ưu đãi với một cơ chế bảo lãnh đặc biệt nhằm cấp vốn để doanh nghiệp nâng cấp trang thiết bị sản xuất.
Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11 tháng 4 năm 2012
Kế hoạch hành động và cơ chế tài chính bổ sung nhằm thúc đẩy các hoạt động đổi mới và chuyển giao công nghệ.
Phụ lục 2: Cơ sở pháp lý cho đầu tư công nghệ
Luật/ Chính sách Mô tả
Luật Thuế giá trị gia tăng và các văn bản hướng dẫn
Doanh nghiệp được miễn thuế GTGT khi nhập trang thiết bị sản xuất ở nước ngoài. Các tổ chức khoa học/ nghiên
cứu được hưởng mức thuế thấp là 5%.
Luật thuế thu nhập doanh nghiệp
Nghị định 119 áp dụng nhiều ưu đãi cho doanh nghiệp có tham gia các hoạt động nghiên cứu và phát triển cũng như đổi mới và chuyển giao công nghệ, gồm có:
Khấu hao nhanh đối với trang thiết bị vốn, các thể chế nghiên cứu được miễn thuế, doanh nghiệp đầu tư vào chuyển giao công nghệ hay nghiên cứu được hưởng thuế suất ưu đãi lên đến miễn thuế hoàn toàn trong 4 năm. Luật Đầu tư
Doanh nghiệp có dự án đầu tư trong các lĩnh vực ưu đãi nêu trong Luật Đầu tư được miễn giảm tiền sử dụng đất v.v...
Ngân hàng phát triển Việt Nam và Quỹ hỗ trợ phát triển khoa học và công nghệ, quỹ hỗ trợ chuyển giao công nghệ và các tổ chức khác
Cấp tín dụng cho các doanh nghiệp đầu tư vào đổi mới và chuyển giao công nghệ.
Các chính sách tín dụng ưu đãi thông qua thiết lập các quỹ nhà nước cho nghiên cứu và phát triển, đổi mới và chuyển giao công nghệ.
Luật Chuyển giao công nghệ có hiệu lực năm 2006
Giúp doanh nghiệp có khả năng trích một phần lợi nhuận trước thuế của mình để thiết lập quỹ phát triển khoa học và công nghệ, quỹ hỗ trợ chuyển giao công nghệ.
Phụ lục 3: Các chính sách phổ quát hiện hành
Nghị định/ Chính sách Mô tả
Luật Chuyển giao công nghệ có hiệu lực năm 2006
Doanh nghiệp có khả năng trích một phần lợi nhuận trước thuế của mình để thiết lập quỹ phát triển KHCN và quỹ hỗ trợ chuyển giao công nghệ.
Luật Đầu tư năm 2005
Cụ thể hóa việc đảm bảo quyền sở hữu công nghiệp và lợi ích pháp lý của nhà đầu tư trong đó có các hoạt động chuyển giao công nghệ
Luật khoa học công nghệ ban hành năm 2000
Điều chỉnh quyền sở hữu đối với sản phẩm nghiên cứu và bản quyền.
Phụ lục 4: Chi tiêu của doanh nghiệp và tài trợ của nhà nước cho R&D
Nguồn: Tính toán của tác giữa trên số liệu của GSO (2010).
2007 2008 2009 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 80.00% 90.00% 100.00% 0 1000000 2000000 3000000 4000000 5000000 6000000 7000000 8000000 2007 2008 2009 TỶ L Ệ ĐÓ N G G Ó P (% ) T ÔN G CHI CHO R& D (T RIỆU V ND ) AXIS TITLE
Phụ lục 5: Thống kê mô tả dữ liệu
Tất cả doanh nghiệp
N Mean St. Dev.
Tổng tài trợ cho R&D (triệu VNĐ) 1331 51,58828 187,3495
Doanh nghiệp được trợ cấp Doanh nghiệp không được trợ cấp N Mean St. Dev. N Mean St. Dev. Biến phụ thuộc
Chi của DN cho R&D (triệu VNĐ) 189 1099,646 1488,401 1142 1570,235 7528,595
Biến độc lập
Quy mô DN (người) 189 270,7513 568,0012 1142 254,8905 868,5801
Số năm hoạt động của DN (năm) 189 14,93122 13,01066 1142 11,26883 10,91809
Áp dụng giải pháp kỹ thuật (biến giả) 189 0,1058201 0,3084243 1142 0,0700525 0,2553474
Xuất khẩu (biến giả) 189 0,010582 0,1025949 1142 0,0341506 0,1816955
Vốn (triệu VNĐ/ người) 189 940,8207 2482,578 1142 1109,705 8817,023
Dòng tiền (triệu VNĐ/ người) 189 104,2682 389,3955 1142 90,06157 1886,7
Sở hữu nước ngoài (biến giả) 189 0,005291 0,0727393 1142 0,0875657 0,2827861
Biến công cụ
Lịch sử dự án R&D của DN(dự án/ người)
189 0,0586316 0,1993785 1142 0,0172776 0,0798507
Phụ lục 6: Biểu đồ phân tán giữa biến độc lập và biến quy mô DN
Nguồn: Tính toán của tác giữa trên số liệu của GSO (2010).
Phụ lục 7: Kiểm định mối tương quan giữa chi phí R&D của DN và việc áp dụng giải pháp kỹ thuật
Two-sample Wilcoxon rank-sum (Mann-Whitney) test
Áp dụng giải pháp kỹ thuật Obs Ranksum Expected
0 1231 808979,5 819846
1 100 77800,5 66600
combined 1331 886446 886446
unadjusted variance: 13664100 adjustment for ties: -10962,717 adjusted variance: 13653137
H0: Không có sự khác biệt giữa 2 nhóm có và không có áp dụng giải pháp kỹ thuật Kiểm định có p-value=0,0033 do đó ta bác bỏ giả thuyết H0 với mức ý nghĩa 5%. Do đó có mối tương quan giữa chi phí R&D của DN và việc áp dụng giải pháp kỹ thuật.
Nguồn: Tính toán của tác giữa trên số liệu của GSO (2010).
0 5 10 15 0 2 4 6 8 10 Quy mo DN 95% CI Fitted values
Phụ lục 8: Kiểm định mối tương quan giữa chi phí R&D của DN và xuất khẩu
Two-sample Wilcoxon rank-sum (Mann-Whitney) test
Xuất khẩu Obs Ranksum Expected
0 1290 853716,5 859140
1 41 32729,5 27306
Combined 1331 886446 886446
unadjusted variance: 5870790,00 adjustment for ties: -4710,14 adjusted variance: 5866079,86
H0: Không có sự khác biệt giữa 2 nhóm có và không có xuất khẩu
Kiểm định có p-value=0,0251 do đó ta bác bỏ giả thuyết H0 với mức ý nghĩa 5%. Do đó có mối tương quan giữa chi phí R&D của DN và xuất khẩu.
Nguồn: Tính toán của tác giữa trên số liệu của GSO (2010).
Phụ lục 9: Kiểm định mối tương quan giữa chi phí R&D của DN và sở hữu nước ngoài Two-sample Wilcoxon rank-sum (Mann-Whitney) test
Sở hữu nước ngoài Obs Ranksum Expected
0 1230 799204,5 819180
1 101 87241,5 67266
combined 1331 886446 886446
unadjusted variance: 13789530 adjustment for ties: -11063,349 adjusted variance: 13778467
H0: Không có sự khác biệt giữa 2 nhóm có và không có sở hữu nước ngoài
Kiểm định có p-value=0,00 do đó ta bác bỏ giả thuyết H0 với mức ý nghĩa 5%. Do đó có mối tương quan giữa chi phí R&D của DN và sỡ hữu nước ngoài.
lnRDX lnAMT lnEMT AGE PTA hEXP CAPint CASHFint FOREIGN lnRDX 1,000 FUN 0,111*** lnAMT 0,150*** 1,000 lnEMT 0,117*** 0,010 1,000 AGE 0,073*** 0,120*** 0,191*** 1,000 PTA 0,089*** 0,064** 0,012 0,043 1,000 hEXP 0,056** -0,042 0,106*** 0,079*** 0,031 1,000 CAPint 0,016 -0,006 -0,009 -0,039 -0,008 0,005 1,000 CASHint 0,003 0,002 0,021 -0,012 -0,013 0,019 0,486*** 1,000 FOREIGN 0,202*** -0,106*** 0,083*** -0,098*** -0,039 0,029 0,087*** -0,010 1,000
Phụ lục 11: Kết quả hồi quy phương trình (3.2)
Tổng trợ cấp DN nhận được Hệ số hồi quy Sai số chuẩn
Quy mô DN (log) 0,0155601 0,1192694
Số năm hoạt động (log) 0,2671945 0,2001304 Áp dụng giải pháp kỹ thuật 0,328354 0,7991259
Xuất khẩu -2,519319*** 0,727331
Cường độ vốn 7,96e-06 6,97e-06
Dòng tiền 2,61e-06 0,0000469
Sở hữu nước ngoài -2,22174*** 0,3499723