Nội dung cơ bản của phơng pháp đúc hẫng

Một phần của tài liệu tìm hiểu công tác thiết kế, làm dự án các công trình thuộc chuyên ngành Cỗu - Đờng (Trang 33)

Khi thi công theo phơng pháp đúc hẫng, kết cấu nhịp BTCT đợc đúc tại chỗ trên đà giaó di động theo từng đốt nối liên tiếp nhau đói xứng qua trụ cầu. Cốt thép thờng của các khối đợc liên kết với nhau trớc khi đúc bê tông để đảm bảo tính liền khối và chịu cắt tốt của kết cấu. Sau khi bê tông đốt dầm đủ cờng độ cần thiết thì các đốt này đợc liên kết với các đốt đã đúc trớc đó nhờ các cốt thép dự ứng lực.

Phần cánh hẫng của kết cấu nhịp dầm BTCT đã đợc thi công xong phải đảm bảo đủ khả năng nâng đỡ trọng lực của các đốt dầm thi công sau đó cùng với trọng lợng giàn giáo ván khuôn đúc dầm và các thiết bị phục hồi thi công

Có thể dùng một giàn thép bắc qua và tựa trên các trụ làm đà giáo treo đỗ ván khuôn phía dới để ddúc các đốt dầm .Cũng có thể dùng một đà giáo chống di động trên mặt đất hoặc trên cầu tạm để đỗ ván khuôn bên trên .Theo sơ đồ này phần cánh hẫng đã thi công xong trớc đó chỉ chịu tải bản thân và thiết bị thi công bên trên .Nừu dùng bộ ván khuôn di động treo ngay vào phần kết cấu nhịp đã thi công xong thì cần phải tính thêm tải trọng ván khuôn ,đà giáo tác động lên cánh hẫng .

Để đảm bảo ổn định chống lật trong suốt quá trình thi công đúc hẫng phải đảm bảo tính đối xứng của hai cánh hâmngx hoặc nhờ trọng lợng bản thân của nhịp sát bờ đã đúc trên đà giáo để làm đối trọng .Đối với các sơ đồ cầu khung ,đốt dầm trên đỉnh trụ đợc liên kết cứng với thân trụ nhờ các cáp thép dự ứng lực chạy suốt chiều cao trụ với các sơ đồ cầu dầm đốt này cũng đợc liên kết tạm thời vào trụ nhờ các gối tạm và các cáp thép hoặc các thanh cốt thép dự ứng lực mà sau khi thi công sẽ tháo bỏ. Quá trình thi công cầu Phú Lơng đã dùng biẹn pháp này.

ở giai đoạn thi công hẫng, kết cấu nhịp chỉ chịu mô men âm do đó chỉ cần bố trí cốt thép dự ứng lực ở phía trên. Sau khi đúc xong một cặp đốt dầm đối xứng thì kéo căng cốt thép dự ứng lực từ đầu mút này sang đầu mút kia và bơm vữa bê tông lấp kín khe hở giữa cốt

thép và thành ống ngay đẻ bảo vệ cốt thép. Nếu phần cánh hẫng quá dài thì phải bố trí điểm nối cáp d ứng lực dự ứng lực hay có thể phân thành hai đoạn từ trụ ra cánh mút thừa.

Trong quá trình đúc hẫng các cốt dầm phải theo dõi chặt chẽ độ võng của cánh hẫng và biến dạng xoắn của mặt cắt. Cốt thép dự ứng lực cần đợc bố trí đối xứng qua tim dọc cằu và đảm bảo ít nhất mỗi sờn dầm có một bó cốt thép đợc kéo căng và neo lại ở cuối đốt.

Sau khi đúc xong đốt cuối cùng của các cánh hẫng tiến hành nối ghép chúng lại thành kết cấu nhịp hoàn chỉnh theo sơ đồ nhịp đã thiết kế. Có ba hình thức nôí ghép:

+ Nếu là cầu dầm hay là cầu khung liên tục thì tiến hành nối cứng lần lợt các cánh hẫng . Đốt nối giữa hai cánh hẫng kề nhau gọi là đốt " hợp long" có chiều dài từ 1,5ữ2m đợc đúc trên ván khuôn treo giữa hai đầu mút thừa. Sau khi đúc xong tiến hành kéo căng các bó thép chịu mô men dơng dới đáy dầm. Các bó thép chịu mô men dơng đợc bố trí trong bản đáy hợp và uốn cong lên neo ở các ụ neo đã ó trí sẵn trên bề mặt bản đáy. Một số bó cốt thép có thể đợc uốn cong và neo vào sờn dầm.

+ Trong các cầu khung chốt thì đốt nối cứng đợc thay thế bằng liên kết khớp quay hoặc khớp mềm.

+ Trờng hợp đặt giữa hai mút hẫng một đoạn làm đeo thì sẽ hình thành hệ thống cầu khung hay cầu tĩnh định.

Sau khi cốt thép đã đợc hợp long và nối thành hệ hống hoàn chỉnh,có thể phải đặt thêm và khéo căng một số cốt thép dự ứng lực tăng cờng ở các vị trí cần thiết njhằm đảm bảo khả năng chịu lực của kết cấu trong giai đoạn khâi thác cầu. Các cốt thép này thờng đợc uốn cong và tập trung trên đỉnh trụ. Nừu số lợng các bó cáp quá nhiều có thể đa một số bó ra ngoài tiết diện(dự ứng lực ở ngoài). ở cầu sông Giang(Quảng Bình) đã áp dụng giải pháp này.

Một phần của tài liệu tìm hiểu công tác thiết kế, làm dự án các công trình thuộc chuyên ngành Cỗu - Đờng (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w