Cấp phủ, huyện, chõu, tổng

Một phần của tài liệu So sánh tổ chức bộ máy chính quyền dưới thời vua gia long và vua minh mệnh (Trang 54)

Dưới thời vua Gia Long: Khi Gia Long mới lờn ngụi đặt chức Tri phủ, Tri huyện. Mỗi phủ huyện đều cú 2 viờn (gọi là Đụng Đường và Tõy Đường), giỳp việc quản lớ mỗi phủ, huyện tựy chỗ nhiều việc, ớt việc, số người khụng nhất định. Ngoài Tri huyện cũn đặt cỏc viờn Cai huyện và Ký huyện. Tri huyện phụ trỏch việc giấy tờ, kiện tụng, cũn việc tiền thúc, binh lương thỡ giao tất cho Cai huyện, Ký huyện. Cai Tổng khụng cú trị sở làm việc. Cai Tổng thường chịu sự sai phỏi của cỏc viờn Tri phủ, Tri huyện.

Tiờu chuẩn chọn bổ chức Tri huyện, vua Gia Long cho rằng: Chức Tri huyện là bậc thầy, bậc tướng của dõn nờn khụng thể lấy người tạp nham được. Nhà vua lệnh cho Bắc thành và Thanh Nghệ lấy người mới đỗ hương cống (tức cử nhõn) chia bổ quan thay vào; lại quy định Tri phủ khuyết thỡ lấy Tri huyện lõu năm khụng cú lỗi thăng bổ, Tri huyện khuyết lấy hương cống nhà Lờ đó trỳng trường sung vào trường thi chọn bổ. Nhưng cũn nhiều người nờn khụng chỉ người thi hương trỳng cử nhõn mà cũn xột chọn những người mới trỳng tam trường.

Nhà vua thấy rừ tầm quan trọng của người đứng đầu phủ, huyện: chức Tri phủ, Tri huyện là chức gần dõn nờn phõn biệt người hay người dở để định việc cất nhắc, truất bỏ, bốn định 3 năm 1 lần khảo, 2 lần khảo (6 năm) thỡ làm một khúa. Quy định này bắt đầu thi hành từ năm 1809. Cơ sở khảo xột là ỏn kiện: xột xử tốt 8 – 9 trờn 10 ỏn là thượng khảo; 6 – 7 trờn 10 ỏn là trung khảo; 5 trờn 10 là hạ khảo. Xột được ớt, sai nhiều, hay được tuy nhiều mà khộp tội sai 1 ỏn mạng nào thỡ đều xếp hạng cuối.

Dưới thời vua Minh Mệnh: Năm 1822, Minh Mệnh đặt chức Tri phủ đồng loạt trong cỏc phủ ở 5 trấn Gia Định thành. Năm 1823, cho cỏc phủ, huyện ở cỏc thành, doanh, trấn trước là 2 Tri phủ, Tri huyện nay giảm cũn 1. Nơi nào nhiều việc thỡ đặt 1 Tri phủ, 1 viờn đồng Tri phủ, 1 viờn Tri huyện, 1

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Đỗ Thị Phúc 51 Khoa Lịch sử viờn Huyện thừa. Năm 1827, Triều đỡnh ra nghị chuẩn định lệ phõn loại cỏc phủ, huyện trong cả nước. Tất cả phủ, huyện chia làm 4 loại:

Tối yếu khuyết (rất nhiều việc) Yếu khuyết (nhiều việc)

Trung khuyết (việc vừa) Giản khuyết (ớt việc).

Năm 1822, Minh Mệnh ban bố từ Quảng Bỡnh trở vào Nam và từ Nghệ An cho đến Bắc thành, cho mỗi tổng đặt một Cai tổng cho thống nhất.

Về mặt chế độ bổ nhiệm quan lại phụ trỏch cấp phủ, huyện, do thời gian đầu Minh Mệnh cho mở khoa thi Tiến sĩ nờn cỏc Hương cống hoặc Cử nhõn đó được bổ Tri phủ, những vựng đất quan yếu trọng địa, Minh Mệnh chọn cỏc viờn vừa đỗ Tiến sĩ bổ làm Tri phủ. Cũn về Tri huyện, năm 1826, Minh Mệnh cho cỏc Cống sinh, Giỏm sinh được đưa tới cỏc thành, doanh, trấn để sai phỏi, chờ bổ. Đến 1836, Minh Mệnh quy định, nếu đỗ Tiến sĩ thỡ bổ làm Hàn lõm viện tu soạn hoặc Tri phủ, đỗ phú Bảng bổ Đồng Tri phủ, Cử nhõn bổ quyền thự Tri huyện.

Từ năm 1838, triều đỡnh quy định rừ số tiền cụng nhu cho cỏc phủ, huyện. Tri phủ và phõn phủ, nơi nào là tối yếu khuyết thỡ mỗi năm cấp tiền cụng nhu 50 quan, cũn từ yếu khuyết trở đi thỡ mỗi năm cấp 40 quan. Đối với cỏc huyện, trừ huyện nào phủ nha kiờm lý, cũn huyện tối yếu khuyết, mỗi

năm cấp tiền cụng nhu 30 quan, từ yếu khuyết trở đi mỗi năm cấp 20 quan.

Như vậy, dưới thời vua Gia Long, ở mỗi phủ, huyện thường cú 2 Tri phủ, Tri huyện. Nhà vua chọn những người đỗ Hương Cống để bổ làm Tri phủ, Tri huyện hoặc bổ Tri huyện lõu năm khụng cú lỗi làm Tri Phủ. Cứ 3 năm lại cho khảo khúa quan lại một lần. Cũn dưới thời vua Minh Mệnh, nhà vua giảm Tri phủ, Tri huyện xuống chỉ cũn lại 1 viờn ở mỗi phủ, huyện. Minh Mệnh cho lấy những người đỗ Tiến sĩ bổ làm Tri phủ, cỏc Cống sinh, Giỏm sinh thỡ được bổ làm Tri huyện.

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Đỗ Thị Phúc 52 Khoa Lịch sử

2.2.2.3. Cấp cơ sở

Dưới thời vua Gia Long: Khi vua Gia Long mới lờn ngụi đó trỏnh động tới cơ chế xó, cú thể bởi lẽ cơ chế xó ấy đó trải qua một sự tiến húa lõu dài, đạt tới một đơn vị ổn định.

Những ngưới đứng đầu xó là cỏc xó trưởng được bầu lờn bởi những người dõn trong xó của họ. Trong những xó quan trọng, viờn Xó trưởng được trợ giỳp bởi một người giỳp việc, Phú Xó trưởng cũng bằng bầu cử. Ngoài cỏc viờn Xó trưởng và Phú Xó trưởng, quản lớ cụng việc trong xó được thực hiện bởi 3 viờn kỡ mục: Hương trưởng, người kỡ mục chớnh được giao phụ trỏch hành chớnh và kiểm tra tất cả mọi việc của xó. Hương mục, người kỡ mục được giao phụ trỏch cỏc việc liờn quan tới tài sản và ruộng đất của xó và Trựm trưởng, người kỡ mục được giao việc trị an, canh phũng.

Sơ đồ cơ cấu quản lý xó thụn thời Gia Long

Dưới thời vua Minh Mệnh: Minh Mệnh cho đổi tờn Xó trưởng thành Lý trưởng, cho tất cả cỏc xó đều đặt một viờn Lý trưởng. Người được bầu làm Lý trưởng phải là người cú tài sản, cần cỏn và nhanh nhẹn. Người đú phải được chớnh viờn Cai Tổng và dõn chỳng sở tại đồng từ bầu cử, trỡnh lờn phủ, huyện

Xó (Xó trưởng, Thụn trưởng. 1 hay nhiều người) Tổng (Cai tổng, Phú cai tổng) Xó (Xó trưởng, Thụn trưởng. 1 hay nhiều người) Thụn Thụn Thụn Xó (Xó trưởng, Thụn trưởng. 1 hay nhiều người)

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Đỗ Thị Phúc 53 Khoa Lịch sử xột kỹ lại. Tri phủ, Tri huyện cú trỏch nhiệm trỡnh danh sỏch số người trỳng cử lờn quan Trấn hoặc quan Tỉnh. Trấn quan hoặc Tỉnh quan, tức viờn Trấn thủ, Hiệp trấn, sau này là Tổng Đốc, Tuần phủ, cấp văn bằng và mộc triện cho để thực thi nhiệm vụ. Mọi cụng việc trong làng xó Lý trưởng đều chịu trỏch nhiệm: Từ việc binh, lương, thuế khúa, thu phen tạp dịch đến việc an ninh, xử những việc kiện cỏo lặt vặt…

Cứ 3 năm 1 lần thỡ triều đỡnh khảo hạch Lý trưởng một lần. Nếu làm việc giỏi giang, mẫn cỏn thỡ được khen thưởng. Lý trưởng sẽ bổ làm phú Tổng, hay Cai Tổng thớ sai, Phú Lý trưởng sẽ bổ Lý trưởng. Người hốn kộm tham ụ thỡ cỏch đi, người bầu cử cũng bị tội thất sỏt.

Sơ đồ cơ cấu quản lý xó thụn thời Minh Mệnh

Xó: Lý trưởng (1 người); Phú lý trưởng (cú thể khụng cú nhiều là 2) Tổng (Cai Tổng, Phú cai tổng) Xó: Lý trưởng (1 người); Phú lý trưởng (cú thể khụng cú nhiều là 2) Xó: Lý trưởng (1 người); Phú lý trưởng (cú thể khụng cú nhiều là 2) Thụn: Lý trưởng (1 người); Phú lý trưởng (cú thể khụng cú nhiều là 2) Thụn: Lý trưởng (1 người); Phú lý trưởng (cú thể khụng cú nhiều là 2) Thụn: Lý trưởng (1 người); Phú lý trưởng (cú thể khụng cú nhiều là 2)

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Đỗ Thị Phúc 54 Khoa Lịch sử Tiểu kết chương 2

Bộ mỏy chớnh quyền dưới thời vua Gia Long và vua Minh Mệnh đó được xõy dựng và củng cố theo chế độ quõn chủ quan liờu chuyờn chế tới mức cực đoan. Người đứng đầu nhà nước và quyết định mọi cụng việc của đất nước là Hoàng đế. Nhà vua đưa ra những biện phỏp độc tụn đế quyền, cựng với việc tiếp thu cú chọn lọc mụ hỡnh nhà nước Trung Hoa trước đú để vận hành và xõy dựng bộ mỏy hành chớnh sao cho chặt chẽ, quy củ. Tuy nhiờn, bộ mỏy hành chớnh từ Trung ương đến địa phương dưới triều vua Gia Long và vua Minh Mệnh được tổ chức và quản lý theo cỏch thức và mục đớch riờng của mỡnh nờn bộ mỏy chớnh quyền đú cú sự khỏc nhau giữa hai ụng vua đầu triều Nguyễn.

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Đỗ Thị Phúc 55 Khoa Lịch sử

Chương 3

NHẬN XẫT VỀ TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN THỜI GIA LONG VÀ MINH MỆNH

3.1. ĐẶC ĐIỂM

Từ năm 1802 – 1840, bộ mỏy quản lý hành chớnh quốc gia của vương triều Nguyễn tồn tại với tư cỏch là một nhà nước độc lập, tự chủ. Trong khoảng thời gian đú vua Gia Long và vua Minh Mệnh đó cú nhiều chủ trương, chớnh sỏch và biện phỏp cụ thể nhằm vượt qua những khú khăn chồng chất tiến tới xõy dựng một bộ mỏy hành chớnh chặt chẽ, gọn nhẹ đạt tới mực hoàn thiện nhất trong lịch sử nhà nước Việt Nam thời Trung đại.

Trong quỏ trỡnh xõy dựng nhà nước núi chung, hai cấp nối liền giữa triều đỡnh trung ương và cơ sở làng xó núi riờng, cỏc vua nhà Nguyễn đó cú ý thức kế thừa những thành tựu của cỏc tiền triều và tiếp thu kinh nghiệm tổ chức hành chớnh của Trung Hoa, chủ yếu là vương triều Minh, Thanh. Điểm này khụng phải là mới lạ, cỏc vương triều tiền nhiệm cũng đó từng làm như vậy. Điều đỏng chỳ ý và cần ghi nhận là cỏc vua đầu triều Nguyễn phải xõy dựng lại tổ chức nhà nước trờn một cơ sở đổ nỏt, phõn tỏn kộo dài và trong bối cảnh quan hệ giao lưu quốc tế đang mở rộng. Bờn cạnh mối giao lưu và ảnh hưởng của văn húa, văn minh Trung Hoa quõn chủ phong kiến khỏ lõu đời và thõm đậm, đó và đang xuất hiện một mối quan hệ giao lưu mới, đú là văn minh phương Tõy cựng với hành động phỏt huy ảnh hưởng, xõm lược tỡm kiếm thị trường phương Đụng của tư bản chủ nghĩa.

Từ việc khảo sỏt bộ mỏy hành chớnh của quốc gia quõn chủ phong kiến độc lập tự chủ trong bối cảnh lịch sử mới, chỳng ta cú thể nghĩ rằng khụng thể dễ dàng cú thiện cảm, cú sự cảnh giỏc với mối giao lưu quốc tế mới xuất hiện này. Cũng vỡ lẽ đú, bộ mỏy hành chớnh cấp phủ, huyện, chõu cỏc vua triều

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Đỗ Thị Phúc 56 Khoa Lịch sử Nguyễn xõy dựng vẫn dựa theo mụ hỡnh của tổ chức nhà nước quõn chủ phong kiến quan liờu được xỏc lập vững vàng từ thời Lờ sơ (thế kỉ XV). Đú là mụ hỡnh nhà nước phong kiến phương Đụng, cú cải tổ, điều chỉnh, hoàn thiện theo hướng tập trung cao độ mặc dự tiờu biểu cho mụ hỡnh này là nhà nước nước Thanh cũng đang bước vào chặng tàn mọt.

Xột chế độ hành chớnh cỏc cấp từ gúc độ là cụng cụ quản lớ một khu vực lónh thổ và dõn cư nhất định thỡ tổ chức cấp tỉnh, phủ, huyện được cải tổ hoàn thiện dưới triều Nguyễn đó tỏ ta hợp lớ và phự hợp với hoàn cảnh địa lý và điều kiện xó hội của một quốc gia lấy nụng nghiệp làm cơ sở, trải dài trờn 2000km dọc ven biển.

Tỡm hiểu về tổ chức bộ mỏy chớnh quyền dưới thời vua Gia Long và vua Minh Mệnh cú thể thấy một số đặc điểm nổi bật như sau:

Thứ nhất: đú là bộ mỏy tổ chức quản lý gọn nhẹ. Cho dự cú hỡnh thức

bổ trợ quyền lực quản lý cho cỏc cấp, đú là liờn tỉnh, liờn huyện (phủ), liờn làng xó, tổng, thỡ với cơ cấu tổ chức giản đơn, với số lượng nhõn sự (thuộc quan, thuộc viờn) ớt ỏi của tỉnh cũng khụng khỏi làm chỳng ta ngạc nhiờn. Điều này phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Nếu như về địa bàn lónh thổ quản lý của từng đơn vị khụng thay đổi thỡ số lượng dõn cư cựng với trỡnh độ sản xuất, mức sống và lối sống của xó hội thay đổi. Nú đũi hỏi cơ cấu tổ chức quản lý và số lượng người tham chớnh phải thay đổi. Phải chăng cơ cấu tổ chức gọn nhẹ với số lượng quan lại ớt ỏi đú phự hợp với bối cảnh đương thời của một quốc gia nụng nghiệp lạc hậu với chế độ quõn chủ phong kiến chuyờn chế. Cũng phải thấy rằng, hai ụng vua đầu triều Nguyễn khụng chủ trương tăng cường số lượng quan lại bởi theo chõm ngụn khỏ quen thuộc “đa quan nhiễu dõn”, họ quan tõm đến chất lượng của quan lại qua khoa cử, khảo khúa, giỏm sỏt, thưởng phạt. Ở đõy cũng cũn phải tớnh đến nhà nước quõn chủ phong kiến Nguyễn cũng nằm trong tỡnh trạng chung của cỏc nhà nước quõn

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Đỗ Thị Phúc 57 Khoa Lịch sử chủ trước đú, chỉ tập trung chủ yếu ở cỏc mặt: lónh thổ (ruộng đất), cư dõn (dõn đinh), trật tự an ninh xó hội, cụng trỡnh cụng cộng thiết yếu như đờ điều, thủy lợi, khai hoang đường xỏ, cầu cống (quan lộ). Cũn lại hầu như thả nổi, mặc cho dõn tự lo liệu. Cú thể thấy việc học và y tế làm vớ dụ. Tỉnh cú Đốc học, phủ cú giỏo thụ, huyện cú huấn đạo và một ớt thuộc lại. Cú trường học ở mỗi tỉnh, phủ, huyện và cho tổ chức khao hạch thi cử theo chủ trương của nhà nước. Việc học núi chung phú mặc cho cỏc thầy đồ cỏc loại và học sinh lo liệu, đến kỡ khảo hạch thi cử thỡ đăng kớ, ghi tờn dự thi. Về y tế cũng vậy, ở cấp tỉnh cũn cú y khoa, ở phủ, huyện vấn đề này khụng được đặt ra, để trống vắng hoàn toàn, giao cho đội ngũ thầy lang hành nghề tự do cựng với dõn lo liệu lấy.

Thứ hai: là tập trung quyền lực cao độ vào trưởng quan theo trật tự trờn

dưới nghiờm ngặt: Vua (trung ương); Tổng đốc, Tuần phủ (tỉnh); Tri phủ, Tri huyện, Tri chõu (phủ, huyện, chõu); Lý trưởng (xó). Trường hợp lóng xó cú nột khỏc biệt, trưởng quan cấp tỉnh, phủ, huyện, chõu chịu trỏch nhiệm trước nhà nước (nhà vua) về mọi việc quõn dõn, tuõn thủ tuyệt đối và thực hiện mọi chủ trương, chớnh sỏch của nhà nước trong địa bàn thuộc quyền quản lớ của mỡnh. Mọi mối liờn hệ trong cựng cấp, cộng đồng trỏch nhiệm, liờn danh tõu bỏo được quy định rừ ràng, chỉ là những nguyờn tắc làm việc nhằm ràng buộc, cố kết đội ngũ, tăng cường hiệu lực quản lớ. Điều đú tuyệt nhiờn khụng thể thay thế trỏch nhiệm của trưởng quan. Chớnh vỡ lễ đú mà quan đầu tỉnh, phủ, huyện (trưởng quan) được lựa chọn rất cẩn thận theo nguyờn tắc, tiờu chuẩn cụ thể: cú học hành, đỗ đạt ớt nhất từ cử nhõn trở lờn, cú đạo đức và tư cỏch. Trong quỏ trỡnh làm việc họ phải tuõn thủ quy chế khảo khúa định kỡ và chịu sự giỏm sỏt của Đụ Sỏt Viện qua giỏm sỏt ngự sử cỏc đạo. Quyền đặt chọn quan chức cỏc loại tập trung vào nhà vua cú Bộ Lại giỳp việc, thuộc quan cỏc cấp địa phương do trưởng quan tỉnh xột (cú ty Bố chớnh giỳp việc) tõu về Bộ

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Đỗ Thị Phúc 58 Khoa Lịch sử Lại duyệt và phờ chuẩn. Cấp bậc tiền lương của đội ngũ quan lại tỉnh, phủ, huyện do nhà nước quy định theo một khung chung và khống chế số lượng đối với từng đơn vị cụ thể. Trưởng quan cỏc cấp chỉ nhất luật tuõn theo, tựy tiện thay đổi bị khộp tội “vi chế” (vi phạm chế độ) theo phỏp luật quy định.

Thứ ba: là nếu bộ mỏy hành chớnh cấp tỉnh gồm đủ bộ phận như lục bộ

ở triều đỡnh, chỉ khỏc là thu nhỏ và gúi gọn vào hai ty (Bố chớnh và Án sỏt) thỡ cấp phủ, huyện, chõu dường như mọi hoạt động đều tập trung vào tri phủ, tri huyện, đề lại, thụng phỏn giỳp việc và một số ớt thuộc viờn để sai phỏi. Cấp phủ, huyện, chõu rất quan trọng. Cỏc vua triều Nguyễn nhấn mạnh điều này nhưng cũng giao cho họ nhiệm vụ chấp hành tuyệt đối và thực thi chớnh lệnh của nhà vua thụng quan cấp tỉnh chủ yếu ở cỏc việc: thuế khúa, binh dịch, xột xử kiện tụng, hưng lợi trừ hại. Tất nhiờn phủ, huyện cú nhiệm vụ tõu bỏo tỡnh hỡnh cụ thể trong hạt và chịu sự giỏm sỏt của cấp trờn.

Thứ tư: là Tỉnh, phủ, huyện, chõu thời vua Gia Long và vua Minh

Mệnh là hai cấp chớnh quyền nối liền giữa triều đỡnh và làng xó tạo thành một hệ thống cụng cụ quản lớ hành chớnh chặt chẽ, gọn nhẹ, vận hành theo quy chế

Một phần của tài liệu So sánh tổ chức bộ máy chính quyền dưới thời vua gia long và vua minh mệnh (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)