Hoàng đế, người đứng đầu nhà nước ở kinh đụ Huế

Một phần của tài liệu So sánh tổ chức bộ máy chính quyền dưới thời vua gia long và vua minh mệnh (Trang 28)

Đế quyền cú tớnh tuyệt đối: Bộ luật Gia Long quy định rằng: Bất cứ ai

vụ phận sự mà vào cửa Ngọ Mụn, Tử Cấm Thành, cửa Đụng Ba, cửa Chương Đức, cửa Hiển Nhõn, Cỏc Mụn và vườn cấm đều bị phạt 100 trượng. Nếu tự tiện đi vào nhà bếp vua sẽ bị tử hỡnh (điều 166). Binh sĩ khụng dược lệnh vua mà mang vũ khớ vào Tử Cẩm Thành bị phạt 100 trượng, phỏt phối đi biờn giới (điều 173). Bất cứ ai phúng đạn, nộm gạch, quăng đỏ, bắn tờn hương vào Thỏi Miếu và cung điện sẽ bị xử tử (điều 174). Ai tự tiện vượt qua Hoàng Thành cũng bị tử hỡnh (điều 179). Ban đờm người nhà quan lại cú cụng chuyện phải về khuya, gọi cửa ngoài cấm mụn phạt 100 trượng (180). Nếu để gia sỳc chạy vào Tử Cấm Thành người chăn giữ bị phạt 100 trượng. [4, tr.12]

Khi vua ra khỏi thành, nhà hai bờn đường phải đúng cửa, khi qua cỏnh đồng vắng nếu khụng kịp lỏnh xa phải ỳp mặt xuống bờn đường để xa giỏ đi qua. Nếu ai xụng vào đỏm rước của vua sẽ bị tử hỡnh. Kẻ nào đún xe vua để tỏ bày, đề bạt mà việc khụng thật cũng bị xử tử (điều 177). Lệnh dụ vua ban ra khụng thi hành bị phạt 100 trượng (điều 60)…

Tờn vua khụng được lấy làm tờn người, tờn đất. Nếu cú tờn vốn trựng với tờn vua thỡ phải đổi tờn. Khi đọc, gặp tờn vua phải đọc trại ra, như tiếng Đảm (tờn vua Minh Mệnh) thỡ đọc là Đản. Khi viết, gặp tờn hỳy của vua thỡ phải tỡm chữ đồng nghĩa. Vớ dụ khi gặp chữ “Ánh” tờn của vua Gia Long thỡ phải dựng chữ “Chiếu” đồng nghĩa để thay vào. Nếu phải đọc hoặc viết đỳng

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Đỗ Thị Phúc 25 Khoa Lịch sử chữ Ánh cũng khụng được phỏt õm hay viết nguyờn chữ Ánh mà thể hiện là “chữ mà bờn tả chữ nhật, bờn hữu chữ anh”.

Luật phỏp và những quy ước đú dưới triều vua Gia Long và Minh Mệnh ở vào vị trớ cực tụn của quyền lực và sự cung kớnh.

Hoàng đế đứng đầu cơ quan lập phỏp. Hoàng đế và vị nguyờn thủ tối cao của cơ quan hành phỏp, chủ trỡ cỏc hội nghị đỡnh thần, phờ duyệt và quyết định mọi việc của triều chớnh, bổ nhiệm hoặc bói miễn cỏc quan chức. Hoàng đế cũng là người nắm quyền tư phỏp tối cao, nhà vua ban hành mệnh lệnh cho cỏc cấp thực thi luật phỏp. Ở phương diện này, hoàng đế là người đứng đầu tũa ỏn quốc gia. Cỏc tử tội hoặc cỏc quan đại thần phạm tội đều cú mệnh lệnh của nhà vua trước khi đưa ra thi hành. Bản ỏn đó được trung thẩm, nhà vua cú quyền gia giảm hoặc đại xỏ cho tội nhõn.

Nhà vua cú đặc quyền về khen thưởng và xử phạt khụng những với quan lại, dõn chỳng mà đến cả quỷ thần, đú là quyền phong sắc, lập đền cho cỏc cụng thần, phỳc thần. Cỏc hung thần, gian thần thỡ bị tước sắc phong và triệt phỏ đền thờ…

Hoàng đế là người đứng đầu quõn đội, là vị tổng tư lệnh tối cao, cú quyền tổ chức và bổ nhiệm vừ quan, cú quyền khiển tướng. Chỉ cú hoàng đế mới cú quyền tuyờn chiến hoặc nghị hũa.

Hoàng đế là người cú quyền tối thượng đặt ra cỏc thứ thuế buộc dõn chỳng trong nước phải nạp và quan lại phải thi hành. Hoàng đế là người duy nhất trong nước định ra cỏc thứ thuế, khụng ai được quyền đặt ra một thứ thuế khỏc, nếu vi phạm sẽ bị trừng phạt.

Đối với dõn chỳng, tụ thuế là bổn phận của mọi người. Với tư cỏch là thần dõn là phải nộp thuế thõn và thuế nghề nghiệp (ruộng đất, húa hạng…) cho miễn thuế, giảm thuế, hoón thuế cũng là quyền của hoàng đế, khụng ai cú quyền nhõn danh hoàng đế hoặc cỏ nhõn để khoan thư cho dõn. Năm 1841,

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Đỗ Thị Phúc 26 Khoa Lịch sử nhõn ngày sinh nhật lần thứ 50 của Minh Mệnh, nhà vua đó ra dụ tha nửa thuế cho nhõn dõn.

Cỏc biện phỏp độc tụn đế quyền: Với những quyền hành tuyệt đối về

hành phỏp, lập phỏp, tư phỏp, quyền quyết định về thuế khúa, quõn đội, ngoại giao… thời Minh Mệnh cũn ỏp dụng những biện phỏp nhằm độc tụn đế quyền thành một quyền cỏc nhõn tuyệt đối, khụng chia sẻ, khụng nhõn nhượng hoặc ủy thỏc cho bất cứ ai.

Cỏc hoàng thõn khụng được giao nhiệm vụ về chớnh trị thỡ khụng được can dự vào việc triều chớnh. Vua là thành viờn của hoàng tộc, nhõn danh hoàng tộc để lập đế quyền. Nhưng quyền cai trị đất nước là quyền cỏ nhõn của nhà vua, cỏc hoàng thõn khụng vỡ danh nghĩa đú mà can thiệp hoặc dựng ỏp lực với nhà vua trong việc trị nước.

Khụng lập ngụi hoàng hậu: Bởi vỡ hoàng hậu cú một thực quyền chớnh trị rất lớn. Ngụi vị này sẽ trở nờn tối thượng khi thành hoàng thỏi hậu nắm quyền nhiếp chớnh. Lo sợ trước sự khủng hoảng triều chớnh và sự lạm dụng quyền lực để cỏc họ khỏc đoạt ngụi, từ kinh nghiệm đú trong lịch sử mà vua Gia Long và vua Minh Mệnh khụng phong hoàng hậu mà chỉ lập hoàng phi và cỏc cung tần. Đõy là một biện phỏp cực đoan chuyờn chế khụng cú trong những triều đại trước. Sau khi vua mất, thỏi tử lờn ngụi mới tụn mẹ làm thỏi hậu.

Khụng lập ngụi Tể tướng: Tể tướng ở cương vị phú vương là người cầm quyền hành phỏp trong một vương quốc, mọi việc phải trỡnh qua Tể tướng để tấu lờn thiờn tử. Khụng đặt chức vụ tương đương tể tướng như tham tụng, bồi tụng… ớt người được phong tước hầu. Ngay cả hoàng thõn là trọng thần cũng chỉ được phong đến tước cụng mà thụi, khụng ai được ban tước vương lỳc cũn sống.

Hạn chế quyền hành thỏi giỏm và hầu thần trong Nội cung, nhất là cỏc thừa bỳt thỏi giỏm, cú trỏch nhiệm viết những lời vua ban rồi thay vua phờ

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Đỗ Thị Phúc 27 Khoa Lịch sử duyệt cụng văn và điều hành cụng vụ. Bởi vỡ, đội ngũ thỏi giỏm trở thành tầng lớp trung gian giữa vua và cỏc đại thần, trờn thực tế họ cú rất nhiều quyền biến nờn dễ tạo ra sự ngăn cỏch, hỡnh thành cỏc phe phỏi làm hỗn loạn cung đỡnh.

Thi cử khụng lấy Trạng nguyờn: Trạng nguyờn là học vị cao nhất trong trường thi thời phong kiến Việt Nam. Người đỗ trạng nguyờn sẽ là bậc thầy trong thiờn hạ, được quyền bất khả xõm phạm. Với đặc quyền đú, Trạng nguyờn sẽ chi phối xó hội bằng giỏo dục, văn húa, tư tưởng và cả quan niệm chớnh trị. Vỡ thế mà triều Nguyễn khụng cụng nhận học vị trạng nguyờn.

Những giới hạn của đế quyền:

Để hợp lũng dõn: Mặc dự uy quyền tuyệt đối, luật phỏp trong tay, nhưng vua Gia Long và vua Minh Mệnh vẫn tự kiềm chế, điều tiết bằng đức trị cho hợp lũng dõn để ngụi vị được lõu bền. Lấy nhõn đức, nhõn ỏi để cảm húa, giỏo dục dõn chỳng.

Để thuận ý trời: Thiờn tử thay trời trị dõn, vua Nguyễn quan niệm rằng trời luụn giỏm sỏt mỡnh. Mỗi khi gặp quốc biến, luật phỏp hà khắc, dõn tỡnh than oỏn thỡ oỏn khớ xẽ xụng lờn trời, õm dương bất hũa, sinh tai biến… dú là điểm ứng của trời cho thiờn tử răn mỡnh, tu chỉnh phộp nước.

Quan niệm “dõn vi quý”, “quõn vi khinh”: Từ quan niệm “trời sinh dõn khụng phải vỡ vua; trời sinh vua chớnh là vỡ dõn vậy”, ở Vệt Nam cú truyền thống lấy dõn làm gốc. Cỏc vua Nguyễn mặc dự khụng đề cao dõn là quý nhưng vẫn thể hiện tư tưởng thương dõn trong cỏc văn kiện của hoàng đế.

Thừa nhận quyền tự trị của làng xó: nhà nước phong kiến đứng đầu là vua quản lớ, điều động nhõn lực, thuế mỏ của thành viờn làng xó giỏn tiếp qua bộ mỏy quản lớ xó thụn do dõn chỳng suy tụn hoặc bầu lờn; bởi thế mà “phộp vua vẫn thua lệ làng”, nhà nước vẫn thừa nhận quyền tự trị mức độ của làng xó và quyền sở hữu ruộng đất theo tập quỏn lõu đời mỗi làng. Mọi cố gắng

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Đỗ Thị Phúc 28 Khoa Lịch sử của Gia Long và Minh Mệnh nhằm can thiệp vào làng xó nhưng cuối cựng cũng phải thừa nhận một “hương thụn tiểu triều đỡnh” cú mặt khắp mọi nơi.

Khai thụng luồng “dõn ý”: Chế độ quõn chủ khụng phải lỳc nào cũng độc đoỏn, hà khắc, chỉ biết ngụi vua mà khụng quan tõm đến dõn. Sở dĩ vua tồn tại là nhờ “tõm quy”, tõm bất phục thỡ chế độ sụp đổ. “Cụng tõm” là chiến thuật lấy lũng dõn của bất cứ triều đại nào cần duy trỡ sự ổn định bảo vệ và xõy dựng vương quyền. Đõy là mối quan hệ hữu cơ, sinh tồn của ngụi quõn chủ.

Năm 1804, Gia Long ra Bắc, Nguyễn Cụng Trứ lỳc đú cũn là một thư

sinh nghốo đó đến dõng Thỏi bỡnh thập sỏch. Để được lời núi thẳng hoặc giải

lời oan trỏi, người dõn được quyền đún xa giỏ của vua hoặc đến nơi thi hành tại để đề đạt nguyện vọng của mỡnh.

Năm 1832, Minh Mệnh lập Đụ sỏt viện với đội ngũ ngụn quan để cú lời núi thẳng, núi thật, khuyờn ngăn việc nước.

Mặc dự hai ụng vua đầu triều Nguyễn đó thu túm mọi quyền hành vào trong tay Hoàng đế và trở thành một thể chế quõn chủ tập quyền cực đoan nhất trong chế độ phong kiến Việt Nam nhưng vẫn thực hiện những tập quỏn, truyền thống dõn chủ làng xó và kỉ cương phộp nước, dành sự khoan thư cho dõn, sự quan tõm đến xó hội và điều chỉnh kỷ cương cho thuận chớnh đạo, hợp ý trời.

Phương thức điều hành triều chớnh của vua Gia Long và vua Minh Mệnh

Thiết triều: Đõy là phương thức điều hành triều chớnh, thể hiện uy quyền của cỏc vua Nguyễn. Năm 1822, vua Minh Mệnh xuống chỉ: “Từ nay cỏc lễ đại triều, thường triều, hoàng tử, cỏc cụng, hoàng thõn và bỏch quan văn vũ phải đến chiếu lệ kớnh đợi vào chầu lạy, nếu sảy ra việc gỡ thỡ trước một ngày phải làm giấy do bộ Lễ đề đạt, nếu theo thúi thường, mượn cớ vắng mặt thỡ cho Bộ ấy đem việc đú ra để nghị xử” [18, tr.68].

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Đỗ Thị Phúc 29 Khoa Lịch sử Thiết triều gồm cú Đại triều và Thường triều

Lễ Đại triều được cử hành trọng thể tại Điện Thỏi Hũa, tất cả cỏc quan chức làm việc ở trung ương từ nhất phẩm đến cửu phẩm, cỏc quan địa phương về kinh cụng cỏn đều tham dự. Cỏc hoàng tử, hoàng thõn, quan lại cỏc cấp tựy theo phẩm trật mà đứng vào vị trớ của mỡnh. Khi hoàng đế đó an tọa ở trờn ngai vàng, đội nhó nhạc nổi lờn, cỏc quan làm lễ lạy 5 lạy. Một vị đại thần dõng tờ hạ biểu. Cỏc quan lạy thờm 5 lạy. Khi lễ tan, kiệu rồng rước hoàng đế về nội cung, triều thần giải tỏn.

Lễ thường triều được quy định tổ chức vào cỏc ngày 5, 12, 20, 25 hàng thỏng ở Điện Cần Chỏnh.

Nghe chớnh sự: Vào cỏc ngày lẻ trong thỏng vua ngự ở Điện Cần Chỏnh nghe chớnh sự. Cỏc quan văn, vừ theo ban ngành, thứ bậc vào chầu. Cỏc quan đến “điện tấu” phải túm tắt nội dung, chộp thành hai bản. Bản chớnh do vị quan tấu trỡnh đến cựi và dõng trước ngự tọa. Quan Nội Cỏc mở ra và để trờn ngự ỏn. Quan tấu trỡnh đọc bản phú cho triều thần cựng nghe. Đợi hoàng đế phỏn hỏi hoặc chỉ thị ban lệnh. Quan Nội cỏc cú nhiệm vụ ghi chộp mọi việc diễn ra trong buổi diện tấu của cỏc quan.

Hoàng đế phờ duyệt: Khi tập tấu của cỏc cơ quan trung ương và địa phương đệ trỡnh, hoàng đế trực tiếp đọc tấu văn và dựng bỳt son đỏ phờ lờn bản chương gọi là chõu bản. Cú 4 loại ngự phờ:

Chõu phờ: Là cõu phờ của hoàng đế

Chõu điểm: Vua dựng bỳt son điểm một chấm ở đầu chữ tấu biểu thị sự chấp thuận.

Chõu khuyờn: Vua dựng bỳt son vũng tờn một người biểu thị sự lựa chọn của vua trong danh sỏch trỡnh xin hoàng đế lựa chọn.

Chõu mạt: Cũn gọi là chõu cải, hoàng đế dựng bỳt son gạch một đường trờn một cõu hay tờn một người biểu thị sự khụng chập thuận.

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Đỗ Thị Phúc 30 Khoa Lịch sử 2.1.2. Nhiệm vụ của Lục Bộ

Bộ Lại

Nhiệm vụ: Gữ việc bổ dụng thuyờn chuyển cỏc quan văn, kỷ lục cụng tranh, thăng thưởng phẩm trật và quan hàm, giữ phộp khảo sỏt niờn khúa và thành tớch, phong tước, trao ấn và phong tặng; thảo những chiếu, sắc, cỏo, mệnh để tuyờn bố ngọc õm (lời của vua), làm sổ ghi rừ cỏc ngạch của quan chức.

Bộ Hộ

Nhiệm vụ: Trụng coi đinh điền, thuế khúa, giỏ cả, tiền tệ, hàng húa, kho tàng, cấp phỏt, điều tiết kinh tế…

Bộ Lễ

Nhiệm vụ: Phụ trỏch về triều hội, tế lễ, khỏnh hạ, tụn phong, việc tuần du của vua, bang giao, phủ dụ cỏc nước nhỏ, giỏo dục và khoa cử…

Bộ Binh

Nhiệm vụ: Coi việc tuyển mộ binh lớnh, huấn luyện binh sĩ, tuyển bổ vừ quan, điều quõn, lập đồn, tra xột cụng tội, lập sổ quõn bạ.

Bộ Hỡnh

Nhiệm vụ: Phụ trỏch về phỏp luật, hỡnh ỏn, sử cỏc trọng tội, phỳc thẩm nghi ỏn, chế độ lao tự.

Bộ Cụng

Nhiệm vụ: Trụng coi việc kiến thiết, xõy dựng cụng sở, thành trỡ, lõu đài, cầu cống, tàu thuyền, cụng xưởng thủ cụng.

Như vậy cú thể thấy cả thời vua Gia Long và Minh Mệnh, trong Bộ, Bộ Lại là quan trọng nhất phụ trỏch quan lại, nội chớnh. Bộ Hộ phụ trỏch về kinh tế, tài chớnh. Bộ Lễ phụ trỏch về văn húa, giỏo dục, ngoại giao. Bộ Binh phụ trỏch về quõn đội, quốc phũng. Bộ Hỡnh phụ trỏch về phỏp luật, hỡnh ỏn. Bộ Cụng phụ trỏch về kiến thiết, xõy dựng trờn toàn quốc.

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Đỗ Thị Phúc 31 Khoa Lịch sử 2.1.3. Mụ phỏng bộ mỏy hành chớnh như nhà Thanh

Trong thời gian trị vỡ của mỡnh, vua Gia Long và vua Minh Mệnh đó định ra một số chế độ về mặt tổ chức nhằm sắp xếp bộ mỏy nhà nước theo hướng ngày càng thể hiện quyền lực tập trung vào tay của nhà vua.

Bộ luật Hoàng Triều luật lệ quen gọi là bộ luật Gia Long dưới thời vua

Gia Long được tỏc giả Trần Trọng Kim nhận xột: “Bộ luật ấy tuy núi theo luật Hồng Đức nhưng kỳ thực là chộp luật của nhà Thanh và chỉ thay đổi ớt nhiều mà thụi” [10, tr.177].

Dưới thời Minh Mệnh, mục đớch của việc hoàn chỉnh chế độ quan lại

được nờu rừ trong Dụ định quan chế thỏng 8 năm Đinh Hợi (1827) kốm theo

chỉ dụ là một bản quy định về phẩm cấp và chức vụ của quan chức từ trung ương đến địa phương được vua phờ chuẩn. Ngay sau đú thỡ vua cho soạn bộ

Bỏch ty chức chế, chỉ dụ ban hành sỏch này thể hiện quyết tõm của vua Minh

Mệnh muốn tổ chức hoạt động hành chớnh nhà nước theo phộp tắc và làm

chuẩn mực cho đời sau. Đến năm 1834, sỏch được ban hành với tờn Hội điển toỏt yếu, một văn bản phỏp luật quan trọng về chức trỏch của cơ quan nhà

nước triều Nguyễn.

Vua Gia Long và vua Minh Mệnh rất cú ý thức trong việc mụ phỏng cỏch tổ chức hành chớnh của nhà Thanh. Tuy nhiờn vẫn cú điểm khỏc biệt giữa điển chế nhà Thanh và điển chế nhà Nguyễn, nú phản ỏnh cỏch thức tham khảo của nhà Nguyễn.

Theo Đại Thanh hội điển, quan chức nhà Thanh tại cỏc bộ được chia

thành cỏc cơ quan chuyờn mụn gọi là Thanh lại ty. Bộ lại cú cỏc Thanh lại ty: Văn tuyển, Khảo Cụng, Nhiệm Phong, Kờ huõn. Bộ Hộ thỡ chia theo địa phương thành 14 Thanh lại ty gọi theo tờn của cỏc tỉnh như Giang Nam, Giang Tõy, Triết Giang, Hồ Quảng… Bộ Lễ cú cỏc Thanh lại ty: Nghị chế, Tự tế, chủ khỏch, Tinh thiện. Bộ Binh chia thành 4 Lại ty: Vũ tuyển, Quõn

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Đỗ Thị Phúc 32 Khoa Lịch sử

Một phần của tài liệu So sánh tổ chức bộ máy chính quyền dưới thời vua gia long và vua minh mệnh (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)