Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Đỗ Thị Phúc 36 Khoa Lịch sử Dưới thời vua Gia Long: Cỏc cơ quan văn phũng được đặt ra ngay từ thời vua Gia Long ở trong Đại Nội. Đú là Tam Nội viện bao gồm ba cơ quan
là Thị Thư Viện, Thị Hàn Viện và Nội Hàn Viện.
Nhiệm vụ của Tam Nội Viện: Nhiệm vụ chớnh là phụ trỏch cỏc cụng việc văn thư giấy tờ và cố vấn cho nhà vua việc quốc gia đại sự khỏc. Nhiệm vụ của Viện Thị Thư và Viện Thị Hàn là lo việc chuyờn trỏch khởi thảo, phõn phỏt, bảo quản cỏc chiếu dụ cựng văn thư của triều đỡnh, cũn viện Nội Hàn lo việc ngự chế, thư từ riờng của vua.
Tổ chức: Lỳc đầu Tam Nội Viện được đặt trụ sở ở Tả Trực Phũng của nhà Hữu Vu. Tam Nội Viện đặt quan thừa chỉ Viện Đói Chiếu, thừa chỉ Viện Hàn Lõm trụng coi và chọn nhõn viờn để làm việc ở Viện Thị Hàn, Nội Hàn sung vào Viện Thị Thư.
Dưới thời vua Minh Mệnh: Vua Minh Mệnh đó đổi Tam Nội Viện thành Văn Thư Phũng (1820) rồi đến Nội Cỏc (1829).
Nhiệm vụ: Ngoài nhiệm vụ chớnh như nhiệm vụ của Tam Nội Viện dưới thời vua Gia Long là khởi thảo, phõn phỏt và coi giữ cỏc chiếu dụ cựng văn thư của triều đỡnh và thư từ của nhà vua, nhiệm vụ của Văn Thư Phũng và Nội Cỏc cũn cú điểm khỏc so với thời vua Gia Long đú là thu giữ cỏc ấn quan phũng và cỏc chõu bản của triều đỡnh. Thời vua Gia Long, chõu bản của cơ quan nào thỡ cơ quan đú giữ.
Hơn thế nữa, Nội Cỏc cũn là một cơ quan hành chớnh trung ương thu nhận và truyền đạt cụng văn của cỏc cơ quan trung ương và địa phương. Nội cỏc cũn soạn thảo phiếu nghĩ, thẩm định, duyệt cỏc tấu bản của địa phương, bộ, nha trước khi chuyển lờn Hoàng đế phờ duyệt.
Như vậy, nhiệm vụ của Văn Thư Phũng và Nội Cỏc dưới thời vua Minh Mệnh nặng nề và quan trọng hơn so với nhiệm vụ của Tam Nội Viện dưới thời vua Gia Long.
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Đỗ Thị Phúc 37 Khoa Lịch sử Tổ chức: Văn Thư Phũng rồi đến Nội Cỏc là một cơ quan độc lập của triều đỡnh chứ khụng cũn là ba cơ quan như thời vua Gia Long. Việc tuyển chọn quan lại cũng khụng đơn giản như thời vua Gia Long. Trước đõy, vua Gia Long cho người làm ở bộ phận khỏc trụng coi cũng như tuyển nhõn viờn cho Tam Nội Viện, đến đời vua Minh Mệnh, ụng cho tuyển quan lại riờng cho Văn Thư Phũng và Nội Cỏc. Những người được bổ nhiệm phải là người cú thực học, thụng minh, được vua yờu quý và tin tưởng. Người đứng đầu do chớnh vua đứng ra tuyển chọn.
Nhõn viờn ở Văn Thư Phũng phải tỳc trực thường xuyờn ở đõy và được đeo bài ngà khắc 4 chữ “khõm tứ nhập cỏc”.
Bốn viờn quan phụ trỏch Nội Cỏc gồm: 2 người hàm Chỏnh tam phẩm là Thị lang cỏc Bộ hoặc Hàn viện Chưởng viện học sĩ sung biện cụng việc Nội Cỏc, trong đú một người kiờm lónh Thượng Bảo khanh; hai người hàm chỏnh tứ phẩm là Hàn lõm viện Thị độc học sĩ sung làm việc Nội Cỏc, trong đú một viờn kiờm lónh Thượng Bảo thiếu khanh. Ngoài 4 viờn quan đứng đầu kể trờn, Nội Cỏc cũn được cú 28 người thuộc viờn, phẩm trật từ hàm chỏnh ngũ phẩm xuống tới tũng cửu phẩm.
Cơ mật viện
Đõy là một cơ quan, trong lịch sử quõn chủ Việt Nam, chỉ được thiết lập ở triều Minh Mệnh trở đi. Cơ Mật Viện cú những điểm khỏc so với Tam Nội Viện dưới thời vua Gia Long.
Nhiệm vụ: Cơ Mật Viện ngoài nhiệm vụ là cơ quan tư vấn tối cao về quõn sự, an ninh, chớnh trị cho hoàng đế giống như Tam Nội Viện dưới thời vua Gia Long, Cơ mật viện cũn trực tiếp soạn thảo cỏc văn bản đặc biệt liờn quan đến vận mệnh triều đỡnh, là nơi bảo quản cỏc quốc bảo, cỏc hũm ấn và cỏc khúa cựng chỡa khúa hũm ấn quốc bảo, ngọc tỷ (là giao cho quan đại thần Viện Cơ Mật giữ); cỏc tài liệu mật, cỏc loại bản đồ quốc gia, hàng quốc cấm.
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Đỗ Thị Phúc 38 Khoa Lịch sử Cơ Mật Viện trực tiếp nhận cụng văn chương sớ và mệnh lệnh của nhà vua, là thành viờn của cỏc hội đồng giỏm sỏt cỏc cơ quan thuộc triều đỡnh như: Phủ Nội Vụ, Vũ Khố do Cơ Mật Viện, Viện Đụ Sỏt cựng Bộ Hộ đều phỏi thuộc viờn đến Hội đồng kiểm soỏt, phàm mọi vật thu vào và giao phỏt cho cỏc tỉnh cựng cỏc vật hạng phỏi đi cỏc nước đều do hội đồng ấy xem xột.
Túm lại, Cơ Mật Viện là cơ quan tham mưu, là hội đồng tư vấn tối cao cho Hoàng đế, hoạch định chiến lược, quõn cơ, nội an, bang giao và cả phỏt triển kinh tế, dõn sinh, chịu trỏch nhiệm trước hoàng đế về tỡnh hỡnh an ninh chớnh trị ở trong nước. Cơ Mật Viện cũng là cơ quan giỏm sỏt cụng việc của triều đỡnh, bảo quản cỏc tài liệu tối mật, quốc bảo và quốc cấm. Bởi vậy, Cơ Mật Viện từ lỳc thành lập đó được coi là cơ quan cú quyền thế cao nhất, giữ vai trũ trọng trỏch trong bộ mỏy nhà nước triều Nguyễn.
Tổ chức và điều hành: Lỳc mới thành lập, về nhõn sự của Cơ Mật Viện, Minh Mệnh đó núi rừ: “Khi cú việc nước, việc quan trọng đại, sẽ đặc cỏch xuống dụ chọn người làm Cơ Mật Viện đại thần, võng theo phiếu ghi và thi hành để tỏ rừ sự thận trọng.” [23, tr.335].
Trụ sở của Cơ Mật Viện được đặt tại nhà Hữu trực Tả Vu của Điện Cần Chỏnh ở trong Hoàng Thành. Ngày đờm cú một tiểu đội Cẩm Y tỳc trực canh phũng, ấn của Viện Cơ Mật đỳc bằng Bạc, khắc 4 chữ “Cơ Mật Viện ấn” đúng dấu bằng son đỏ. Nhõn viờn Cơ Mật Viện chia làm hai cấp: Cơ Mật đại thần và Cơ Mật hành tẩu. Nhõn viờn làm việc ở Cơ Mật Viện đều được cấp thẻ bài. Thẻ của Cơ Mật đại thần bằng bạc mạ vàng giống thượng thư 6 bộ, nhưng dài hơn một phõn, cú khắc 4 chữ “ Cơ Mật Đại Thần” thẻ bài của nhõn viờn bằng ngà, khắc 4 chữ “ Cơ Mật Hành Tẩu”.
Cơ Mật Viện là hội đồng tư vấn tối cao về an ninh, chớnh trị ra đời trong hoàn cảnh đất nước cú chiến tranh và đó hoàn thành được cỏc trọng trỏch trước hoàng đế.
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Đỗ Thị Phúc 39 Khoa Lịch sử Như vậy, dưới thời vua Gia Long, mọi cụng việc về văn thư, giấy tờ và cố vấn cho nhà vua đều nằm trong Tam Nội Viện. Tuy nhiờn, vai trũ của Tam Nội Viện khụng lớn, tổ chức và điều hành vẫn cũn lỏng lẻo. Đến thời vua Minh Mệnh, ụng cho xõy dựng cỏc cơ quan độc lập với những nhiệm vụ riờng. Cỏc cơ quan được tổ chức và điều hành chặt chẽ, quy củ, giữ vai trũ trọng trỏch trong bộ mỏy nhà nước triều Nguyễn.