Xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho

Một phần của tài liệu Khảo sát năng lực cạnh tranh của công ty dược phẩm TW 1 và xí nghiệp dược phẩm TW 1 trong quá trình hội nhập hiện nay (Trang 66)

3.2.2.1. Các giải pháp chung

*t* Nâne cao nhân thức: đây là vấn đề quan trọng hàng đầu. Ở đây là

nâng cao nhận thức về tính cấp bách và cần thiết phải “nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp”. Bỏi vì không có cạnh tranh thì ai cũng tưởng mình là tốt nhất, khống phấn đấu nữa, cuối cùng là tụt hậu xa so vói người khác. Ngoài ra, khi hội nhập kinh tế thì các hàng rào bảo hộ dần mất đi, chính vì thế các doanh nghiệp không lo chuẩn bị, thụ động thì sẽ bị đối thủ đè bẹp ngay trên sân nhà.

Hiên đai hóa hê thống tổ chức, quản lý của doanh nehiêp

- Tổ chức hiện đại là tổ chức tự quản lý mà quyền hạn không tập trung, phải phân chia. Chính vì thế doanh nghiệp phải xây dựng tổ chức gọn nhẹ, phân chia quyền lực rõ ràng.

- Áp dụng các phương pháp quản lý hiện đại : Xây dựng mô hình mạng. Cấu trúc này giúp gắn kết các bộ phận trong doanh nghiệp lại với nhau vì mục tiêu chung và gắn kết vói thị trường, nắm bắt thông tin từ thị trường một cách mau lẹ và đáp ứng được yêu cầu một cách nhanh nhất, tạo khả năng nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

- Áp dụng các phương pháp quản lý chất lượng hiện đại: như ISO 9000, ISO 14000 vì các phương pháp này sẽ giúp doanh nghiệp tổ chức quản lý, ý thức, kỷ luật lao động của mọi thành viên trong doanh nghiệp tốt hơn, công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực được chú ý hơn và quan hệ trong doanh nghiệp được cải thiện, mọi người hợp tác chặt chẽ hơn.

*** Xây dưng văn hóa doanh nehiêp: Doanh nghiệp cần xây dựng cho mình đặc trưng văn hóa riêng. Lãnh đạo DN phải tăng cường giáo dục nhân viên về văn hóa của doanh nghiệp mình để giúp họ yêu mến DN, biến nó thành hành động sáng tạo trong quá trình sản xuất - kinh doanh, chế tạo sản phẩm mang đặc trưng riêng của DN.

*** Ouảtt lý tốt nsuồn nhân lưc: Doanh nghiệp phải học cách quản lý tốt

nguồn nhân lực, sử dụng nó một cách có hiệu quả. Do đó doanh nghiệp phải: - Lập kế hoạch dài hạn về nhân lực như: nhu cầu từng loại cán bộ lãnh đạo hàng năm và dài hạn, kế hoạch tuyển chọn hàng năm và tiêu chí cho từng loại, có chính sách về nhân sự (lương, khuyên khích).

- Đào tạo nhân lực:

• Trước hết chú ý đào tạo lại cán bộ lãnh đạo các cấp do môi trường kinh doanh luôn thay đổi, các phương pháp và phương tiện quản lý luôn đổi mới cho nên phải chú trọng phương pháp này để cập nhập trình độ quản lý.

• Nhân viên mới tuyển dụng cần giáo dục nâng cao ý thức lao động, kỷ luật lao động, lòng tự hào về doanh nghiệp...

• Đối với nhân viên làm việc trên 2 năm thì tiếp tục đào tạo nghề nghiệp tại nơi làm việc để nâng cao kỹ năng, cho đi đào tạo ở trong và ngoài nước.

• Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, kỹ sư, công nhân có trình độ cao để tiếp cận với nền kinh tế tri thức trong tương lai.

- Xây dựng mối quan hệ tốt giữa lãnh đạo và các cấp dưới: Lãnh đạo phải có đạo đức và lối sống đẹp, luôn gần gũi vói cấp dưới, nắm bắt tâm tư, tình cảm của họ. Lãnh đạo đối xử với cấp dưới như thế nào thì cấp dưới cũng đối xử với khách hàng như vậy.

Nâns cao năng lưc canh tranh sản phẩm

- Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm.

- Xây dựng đội ngũ nhân viên, công nhân có trình độ lành nghề, trung thành vói doanh nghiệp.

- Kiểm soát, đánh giá chất lượng chặt chẽ theo đúng tiêu chuẩn GP.

- Số lượng, chủng loại thuốc phải phù hợp với mô hình bệnh tật của nước ta

♦♦♦ Tài chính doanh nshiêp lành manh

- Doanh nghiệp phải lập kế hoạch huy động vốn cho từng thời kỳ.

- Đa dạng hóa nguồn vốn: vay ngân hàng, ODA, liên doanh, vay nhân viên, phát hành cổ phiếu, trái phiếu...

- Công khai minh bạch về hoạt động tài chính để biết thực chất lỗ - lãi, để biết hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

- Cần tiến hành kiểm toán hàng năm.

Phát triển thi phần doanh nehiêp

- Xũc tiến quá trình tiêu thụ sản phẩm bằng cách tăng cường chi phí cho

quảng cáo; đẩy mạnh hoạt động Marketing, thu thập đầy đủ, chính xác nhanh các thông tin về thị trường, về đối thủ cạnh tranh.

- Chăm sóc khách hàng thật tốt.

3.2.2.2. Các giải pháp riêng

> Công ty Dược phẩm TWI

♦> Hê thốns tổ chức - quản lý của doanh nghiêp:

- Nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng ISO.

- Phát triển thành “Tập đoàn đầu tư kinh doanh Dược phẩm Việt Nam” (VPCIT)

Nguồn nhân lưc: Mở rộng phạm vi tuyển dụng nhân lực. Nâng cao

chất lượng nguồn nhân lực.

Nâne cao năne lưc tài chính:

- Tăng cường nguồn vốn chủ sở hữu.

- Có các biện pháp thu hồi công nợ của khách hàng. Đẩy nhanh bán hàng để thu hồi vốn.

Nâns cao NLCT sản phẩm:

- Nguồn mua: tìm kiếm nguồn mua hàng đảm bảo chất lượng, giá cả phải chăng, thu nhiều lọi nhuận. Trở thành nhà cung ứng lâu dài, ổn định cho các nhà sản xuất uy tín, chất lượng đảm bảo.

- Xây dựng chiến lược phát triển thị trường bệnh viện vì đây là thị trường ổn định và lâu dài.

- Tăng cường hoạt động và chi phí Marketing để quảng bá thương hiệu và tìm hiểu về thị trường, đối thủ cạnh tranh.

- Tăng cường công tác kiểm nghiệm, bảo quản thuốc.

*♦♦ Nâns cao hiêu quả hoat đôns kinh doanh: Thay đổi chiến lược

kinh doanh, giảm hình thức kinh doanh nhập khẩu ủy thác.

> Xí nghiệp Dược phẩm TWI

*> Hê thốne tổ chức - quản lý của doanh nghiệp:

- Học tập và triển khai phương pháp quản lý chất lượng hiện đại mà đã thành công trên thế giới.

- Áp dụng hệ thống quản lý hiện đại để nâng cao được tính năng động, sáng tạo của mọi thành viên, tránh chồng chéo làm ảnh hưởng đến môi trường nội bộ và hoạt động của Xí nghiệp.

Nữuồn nhân lưc:

- Có các biện pháp khuyến khích và thu hút nguồn nhân lực vào khâu

sản xuất, kiểm nghiệm.

- Nâng cao trình độ, nâng cao tay nghề của cán bộ công nhân viên.

Hoat đôns nehỉên cứu và triển khai: Tăng cường hiệu quả hoạt

động nghiên cứu và triển khai.

Năne lưc tài chính doanh nghiên:

- Minh bạch, công khai tài chính. Tránh các loại chi phí không hợp lý làm ảnh hưởng tới lợi nhuận, tình hình hoạt động của doanh nghiệp.

- Có các biện pháp để thu hồi công nợ. Xúc tiến bán hàng thu hồi vốn.

- Tìm kiếm nguồn cung ứng nguyên liệu đảm bảo chất lượng, rẻ.

- Có kế hoạch mua và dự trữ nguyên liệu để phục vụ sản xuất, không được để sản xuất ngừng trệ.

- Nghiên cứu, sản xuất thêm nhiều loại thuốc mới phù hợp với mô hình bệnh tật của Việt Nam, mở rộng danh mục sản phẩm.

- Nghiên cứu, sản xuất các dạng bào chế hiện đại.

- Tạo mẫu mã sản phẩm đặc trưng, hình thức đẹp, gây ấn tượng, dễ nhớ.

Văn hóa doanh nshỉêv: Có kế hoạch xây dựng văn hóa doanh

KẾT LUẬN VÀ f e |x U Ấ T

> KẾT LUẬN

Trên cơ sở hoàn thành đề tài khảo sát năng lực cạnh tranh của Công ty Dược phẩm TWI và Xí nghiệp Dược phẩm TWI trong quá trình hội nhập hiện nay, chúng tôi rút ra những kết luận sau:

❖ Về năng lực cạnh tranh của Công ty Dược phẩm TWI

+ Những chỉ tiêu thể hiện năng lực cạnh tranh tốt:

- Đã hình thành và xây dựng phương pháp quản lý theo ISO 9001- 2000.

- Tỉ lệ DSĐH tăng dần qua các năm, trong đó tỷ lệ DSĐH, sau ĐH vị trí

kho và kiểm nghiệm chiếm cao. Độ tuổi trung bình của CBCNV là 34. - Có hệ thống kho GSP giúp đảm bảo chất lương sản phẩm xuất, nhập.

^ x A vớỉ mô hình bệnh tật của Việt Narrì.

xáe đinh thành phẩm-tân-daa& là măt hàng d iiến-ỊirđcrCua mình - Nguồn gốc sản phẩm chủ yếu từ các nước có uy tín.

- Doanh số bán cho bệnh viện cũng tăng. Bệnh viện chính là thị trường tiềm năng.

- Công ty đã tạo được môi trường văn hóa tốt và nhân viên có thu nhập bình quân tương đối cao. Do đó đã tạo nên sự gắn bó của nhân viên.

- Thị phần của Công ty khá cao, chiếm từ 17 - 18%. Chứng tỏ khả năng chiếm lĩnh thị trường tốt.

- Năng suất lao động bình quân tăng cao.

+ Những chỉ tiêu thể hiện năng lực cạnh tranh chưa tốt:

- Hệ thống tổ chức hình tháp, kém năng động, chưa có đường lối phát triển mô hình tổ chức. Phương pháp quản lý ISO chưa hiệu quả.

- Cơ cấu nhân lực khép kín, chủ yếu tuyển mộ con em trong Công ty. - Khả năng thanh toán nhanh và tức thời thấp do bị khách hàng chiếm dụng vốn. Nguồn vốn chủ yếu là vốn vay.

- Tổ Marketing mới được thành lập vào năm 2004. Các hoạt động Marketing còn thiếu và yếu.

❖ Về năng lực cạnh tranh của Xí nghiệp Dược phẩm TWI

+ Những chỉ tiêu thể hiện năng lực cạnh tranh tốt: - Đang tiến hành cổ phần hóa.

- Nhân lực khâu sản xuất giảm mạnh, khâu kinh doanh tăng mạnh.

- Độ tuổi trung bình là 36. Như vậy doanh nghiệp được trẻ hóa. - Hoạt động nghiên cứu và phát triển đã bước đầu được chũ trọng.

- Văn phòng được nối mạng Internet và nội bộ. Các cơ sở sản xuất được trang bị hiện đại. Đang xây dựng nhà máy đạt GMP - WHO.

- Năng suất lao động bình quân tăng dần. - Sản phẩm chủ lực: thuốc kháng sinh pha tiêm - Nguyên liệu sản xuất chủ yếu từ nước ngoài.

- Chất lượng thuốc luôn đảm bảo và liên tục được bình chọn Hàng Việt Nam chất lượng cao.

- Chính sách giá linh hoạt và hợp lý.

- Hệ thống kênh phân phối rộng khắp, Xí nghiệp còn cố thị trường tiêu

thụ nhiều nước Đông Âu, Châu Á, Châu Phi...

- Từ năm 2002- 2005, tỷ suất lợi nhuận / doanh thu tăng dần. + Những chỉ tiêu thể hiện năng lực cạnh tranh chưa tốt:

- Chưa áp dụng phương pháp quản lý chất lượng hiện đại nào cả. Mô hình hoạt động cứng nhắc. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban còn chồng chéo

- Trình độ DSĐH, sau ĐH khâu sản xuất, nghiên cứu, kiểm nghiệm chiếm tỷ lệ không cao.

- Hoạt động nghiên cứu và triển khai chưa hiệu quả.

- Thị phần giảm từ 3,9% năm 2002 xuống còn 2,2% năm 2006. Chứng tỏ khả năng chiếm lĩnh thị trường kém.

- Dạng bào chế cổ điển, đơn giản.

- Mẫu mã sản phẩm nhái theo mẫu mã của các sản phẩm bán chạy của các hãng nổi tiếng.

- Các hoạt động Marketing còn thiếu và yếu.

- Tỷ suất lọi nhuận/ doanh thu năm 2006 giảm so vói 2005 là do có những khoản chi phí khác không hợp lý.

> ĐỂ XUẤT

❖ Đối vói Nhà nước

- Xây dựng các cơ chế chính sách để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp.

- Hoàn thiện hệ thống pháp lý đối với doanh nghiệp Dược.

- Cần phải ưu tiên đầu tư cho ngành Dược bằng các nguồn vốn khác nhau như ngân sách nhà nước, FDI, ODA...

- Tiến hành các dự án áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế về quản lý sản xuất và quản lý chất lượng để tiến tói ký các hiệp định công nhận lẫn nhau về kiểm tra chất lượng và chứng nhận chất lượng giữa các quốc gia.

- Xúc tiến tiến trình cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước.

- Đầu tư sản xuất các hóa chất phục vụ sản xuất dược phẩm, phát triển nuôi trồng các con, cây... có tính dược cao để làm phong phú thêm nguồn dược liệu

- Kết hợp phát triển Đông y với Tây y một cách bền vững để chăm sóc sức khỏe cộng đồng một cách hiệu quả.

- Đẩy mạnh cải cách hành chính.

- Nhanh chóng triển khai mô hình: “Tập đoàn đầu tư kinh doanh Dược phẩm Việt Nam” (VPCIT)

❖ Đối với Công ty Dược phẩm TWI

- Xây dựng đường lối tổ chức ISO cụ thể tói từng phòng ban, tổ chức các buổi thảo luận tuyên truyền rộng rãi về ISO tới nhân viên.

- Tổ chức các khóa đào tạo kỹ năng bán hàng, hướng dẫn sử dụng thuốc. - Tăng cường nguồn vốn bằng cách huy động vay từ công nhân viên chức với lãi suất cao hơn gửi ngân hàng.

- Xây dựng chính sách khuyến mại như sẽ được tăng giá trị chiết khấu khi khách hàng trả tiền ngay.

- Đóng góp cổ phần vào bệnh viện để trở thành nhà cung ứng độc quyền. - Mua cổ phần của các doanh nghiệp sản xuất.

- Mở thêm các chi nhánh ở các thành phố lớn như: Lạng Sơn, Đà Nẵng... - Ký hợp đồng để trở thành nhà cung ứng độc quyền cho nhiều hãng. - Phát triển tổ Marketing thành phòng Marketing.

- Đổi tên phòng Kỹ thuật- Kiểm nghiệm thành phòng “Quản lý chất lượng”.

- Tìm được nguồn khách hàng ổn định, ký hợp đồng lâu dài.

- Đẩy mạnh kinh doanh thuốc có nguồn gốc trong nước, thuốc đông dược.

❖ Đối với Xí nghiệp Dược phẩm TWI

- Nhanh chóng thực hiện xong cổ phần hoá.

- Có chính sách lương bổng, đãi ngộ thoả đáng để thu hút DSĐH về làm việc khâu sản xuất.

- Tổ chức các buổi tập huấn, đào tạo về GMP - WHO.

- Phân chia công nhân theo các ca, kíp hợp lý để tận dụng công suất làm việc của nhà máy.

- Phối hợp vói các trung tâm công nghệ cao để nghiên cứu, phát triển các dạng bào chế mói, hiện đại.

- Mua bản quyền sản xuất của các trung tâm, viện nghiên cứu. - Cử cán bộ, công nhân viên đi học thêm, nâng cao tay nghề. - Nghiên cứu, phát triển thêm nhiều chủng loại sản phẩm.

- Mở rộng mạng lưói phân phối thuốc vào miền Nam và ra nước ngoài. - Tổ chức các buổi nói chuyện về truyền thống Xí nghiệp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt

1. Bộ môn Quản lý và Kinh tế Dược (2005), Giáo trình Kỉnh tế Dược,

Trường Đại học Dược Hà Nội.

2. Bộ Y tế (2007), Báo cáo tổng quan về công tác quản lý thị trường dược phẩm Việt Nam năm 2006, định hướng công tác năm 2007.

3. Phan Chí Công (2006), Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty

Dược phẩm TWI giai đoạn 2000 — 2005, Khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ khoá

2001-2006, trang 25-51.

4. Lê Đăng Doanh, Nâng lực cạnh tranh quốc gia và năng lực cạnh

tranh doanh nghiệp của VN- Nhân tố quan trọng trong hội nhập kinh tế

quốc tế. Tạp chí “Thông tin công tác tư tưởng”, số 7/2002, trang 23-28

5. Trần Đình (2007), Tăng năng lực cạnh tranh của DN, Biến thách

thức thành động lực phát triển, Thời báo kinh tế Việt Nam, số 28 ngày

1/2/2007, trang 5).

6. Nguyễn Thị Thái Hằng, Cơ hội và thách thức của ngành Dược Việt

Nam trước thềm hội nhập WTO, Bài giảng chuyên đề Quản trị và kinh

Một phần của tài liệu Khảo sát năng lực cạnh tranh của công ty dược phẩm TW 1 và xí nghiệp dược phẩm TW 1 trong quá trình hội nhập hiện nay (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)