Lõi, gối lõi:

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ ĐÚC KHUÔN CÁT (Trang 32)

4. LÀM BỘ MẪU VÀ HỘP LÕI:

5.1. Lõi, gối lõi:

Trên bản vẽ được ký hiệu bằng những gạch chéo màu xanh. Gối lõi bảo đảm lõi nằm vững trong khuôn, dễ lắp ráp lõi vào khuôn.

Với lõi đứng thường dùng gối lõi hình côn. Kích thước, góc nghiêng gối lõi vẫn bảo đảm: h > h1; . Để trong khi lắp ráp không bị vỡ khuôn, lõi giữa gối lõi và khuôn cần có khe hở.

Với lõi ngang có thể làm gối lõi hình trụ, hình vuông và các dạng định hình khác. Để dễ lắp ráp và tránh vỡ khuôn, lõi, giữa lõi và khuôn cũng có các khe hở: S1, S2, S3 và h>h1;

Hình 5.1 – Lõi và gối lõi

5.1.1. Lõi ruột):

Để tạo lỗ hoặc phần lõm trong vật đúc được thiết kế theo nguyên tắc :  Lỗ nhỏ có gia công cơ có thể thêm lượng thừa (lượng dư kỹ thuật) sau

đó sẽ gia công cơ, còn những lỗ không gia công đều phải làm lõi.  Lõi đứng có nhiều ưu điểm.

Page 33

Hình 5.2 – Lõi ngang và gối lõi ngang

 Số lượng ít nhất, có thể dùng phần nhô thay thế : Nếu 0,85

LD D

có thể

thay lõi bằng phần nhô khuôn dưới (hình 2.15.b). Nếu 3

LD D

có thể thay lõi bằng phần nhô khuôn trên (hoặc dưới) (hình 2.15.b, c).

Lõi phức tạp có thể kết hợp cả lõi và phần nhô, hoặc phân chia thành nhiều lõi đơn giản để chế tạo sau đó ghép lại.

- Lõi phụ dùng cho những trường hợp đặc biệt (hình 2.16 chi tiết yêu cấu độ chính xác và độ đồng tâm cao nên phẩi làm lõi phụ mặc dù chi tiết không có lỗ).

- Ghép các lõi lại thành một khối (hình 2.17a có lõi đứng và lõi ngang có 1 gối lõi; hình 2.17b ghép 2 lõi thành 1 lõi có 3 gối lõi, sẽ ổn định).

- Lõi phải có đầy đủ kích thước, gối lõi, khe hở gõi lõi, rãnh thoát khí, xương lõi ... D L a . b . c. T D T D Hình 5.3 - Phần nhô thay thế lõi a. Chi tiết ;

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ ĐÚC KHUÔN CÁT (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)