5. Phương phỏp nghiờn cứu
3.4.2. Phương phỏp EDX
ạ Cú tớnh nitơ
Bảng 3.8. Hàm lượng sắt được HT, theo phương phỏp EDX cú N2, PANi điện húa và PANi húa học
Mẫu 1 2 3 4
C0(mg/l) 27,97 13,99 5,59 2,80
% HT, PANi húa học 44,26 44,26 22,26 0,00
% HT, PANi điện húa 25,35 36,47 71,15 93,31
0 5 10 15 20 25 30 0 20 40 60 80 100 % H T , E D X c ó t ín h N 2 C Fe,mg/l PANi hóa học PANi điện hóa
Hỡnh 3.17. Đồ thị so sỏnh % HT sắt theo phương phỏp EDX cú N2 của PANi điện húa và húa học
Lê Thị Nhung – k33D Hóa 54
Nhận xột:
Ở nồng độ thấp, %HT của PANi điện húa cao hơn PANi húa học và ngược lại ở nồng độ caọ Nhưng nhỡn chung, %HT của PANi điện húa vẫn cao hơn, %HT trung bỡnh là 56,57% (33,2% PANi húa học). Sự chờnh lệch là hơn 20%, khỏ lớn.
b. Khụng tớnh cú nitơ
Bảng 3.8. Hàm lượng sắt được HT, theo phương phỏp EDX khụng N2, PANi điện húa và PANi húa học
Mẫu 1 2 3 4
C0(mg/l) 27,97 13,99 5,59 2,8
% HT, PANi húa học 37,79 37,79 37,79 0,00
% HT, PANi điện húa 24,13 31,10 52,00 86,88
0 5 10 15 20 25 30 0 20 40 60 80 % H T , E D X ( k o t ín h N 2 ) C Fe,mg/l PANi hóa học PANi hóa học
Hỡnh 3.18. Đồ thị % HT sắt theo phương phỏp EDX khụng tớnh N2, so sỏnh mẫu PANi điện húa và húa học
Nhận xột:
Ở nồng độ thấp, %HT của PANi điện húa cao hơn PANi húa học và ngược lại ở nồng độ caọ Nhưng nhỡn chung, %HT của PANi điện húa vẫn
Lê Thị Nhung – k33D Hóa 55
cao hơn, %HT trung bỡnh là 48,53% (28,5% PANi húa học). Sự chờnh lệch là 20%, khỏ lớn.
Nhận xột chung:
Xột chung cho cả hai phương phỏp thỡ PANi điện húa cú khả năng hấp thụ ion sắt tốt hơn PANi húa học. Điều này thể hiện do sự chờnh lệch %HT lớn. Như vậy, việc sử dụng PANi điện húa để hấp thụ kim loại nặng, phục vụ cho mụi trường là khả quan hơn.
Cả 2 loại PANi trong tương lai sẽ cú ý nghĩa rất lớn trong cụng tỏc bảo vệ mụi trường.
Lê Thị Nhung – k33D Hóa 56
KẾT LUẬN
Trờn cơ sở cỏc kết quả nghiờn cứu chế tạo polyanilin húa học và điện húa, và nghiờn cứu ứng dụng polyanilin chế tạo được bằng hai phương phỏp để nghiờn cứu khả năng hấp sắt trong dung dịch nước trung tớnh, cho phộp rỳt ra một số kết luận sau:
1. Đó tổng hợp được PANi theo phương phỏp húa học trong mụi trường axit sunfuaric với sự cú mặt của chất oxi húa (NH4)2S2O8, và PANi điện húa trong dung dịch axit sunfuric 1M, kết quả thu được PANi với hiệu suất cao, 95% với phương phỏp húa học và 85 % với phương phỏp điện húa
2. Đó nghiờn cứu sử dụng cả hai loại PANi hấp thu ion sắt. Số liệu thực nghiệm được phõn tớch bằng hai phương phỏp AAS (đối với dung dịch) và EDX (đối với bột PANi).
- Theo AAS, PANi húa học cú khả năng hấp thu trung bỡnh đạt 38,14%, PANi điện húa cú khả năng hấp thu trung bỡnh đạt 36,9%
- Theo EDX, PANi húa học cú khả năng hấp thu trung bỡnh đạt 33,2% (cú N2); 28,5% (khụng N2). PANi điện húa cú khả năng hấp thụ trung bỡnh đạt 56,57% (cú N2); 48,53% (khụng N2).
3. Quỏ trỡnh hấp phụ ion sắt cú thể liờn quan trực tiếp đến oxi húa khử PANi, do đú vai trũ của pH, cỏc chất pha tạp cú ý nghĩa rất quan trọng, cần được quan tõm nghiờn cứu trong thời gian tớị
Lê Thị Nhung – k33D Hóa 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng việt
1. Bựi Thị Hoa, Nghiờn cứu ảnh hưởng chất hoạt động bề mặt CMC đến quỏ trỡnh tổng hợp điện húa PANi, ĐHSP Hà Nộị V-LV/6683-84. 2. Dương Quang Huấn (2002), Luận văn thạc sỹ, ĐHSP Hà Nộị
3. Đặng Đỡnh Bạch, Lờ Xuõn Quế và cỏc cộng sự, Tổng hợp và nghiờn cứu một số polyme dị vũng bỏn dẫn, TC khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, số 1-2006,tr.95-98.
4. Đặng Đỡnh Bạch, Phạm Việt Hựng, Nguyễn Thị Hải Võn, Tổng hợp và nghiờn cứu nanocoposite polypyrol/TiO2 bằng phương phỏp húa học,
TC khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, số 1-2007, tr.35-38. 5. Đặng Đỡnh Bạch (2000), Húa học hữu cơ, NXBĐHQG.
6. Đỗ Thị Hải (2001), Nghiờn cứu nõng cao khả năng bảo vệ kim loại của PANi bằng tạo màng hỗn hợp với PANa điện húa, ĐHSP Hà Nộị 7. Hoàng Thị Ngọc Quyờn, Lờ Xuõn Quế, Đặng Đỡnh Bạch, Nghiờn cứu
polyme húa aniline bằng phõn cực điện húa, TC Húa học T.42(1), 2004, tr.52-56.
8. Hữu Huy Luận (2004), Tổng hợp và nghiờn cứu polyme dẫn, copolyme dẫn từ pyrol, thiophen, ĐHSP Hà Nộị
9. Hứa Thị Ngọc Thoan, Dương Quang Huấn, Lờ Xuõn Quế, Ảnh hưởng của KClO3 đến sự hỡnh thành và oxi húa polyanilin, TC Húa học, T.44, (2), 2006, tr.185-189.
10. Lờ Xuõn Quế, Trần Kim Oanh, Nguyễn Hữu Tỡnh, Phạm Đỡnh Đạo, Đỗ Trà Hương, Phạm Huy Quỳnh, Vũ Hựng Sinh, Đặng Ứng Vận,
Lê Thị Nhung – k33D Hóa 58
Polyme húa điện húa anilin trong mụi trường axit, TT hội thảo polyme và compozit, Hà Nội t3/2001, tr.182-186.
11. Lờ Huy Bắc, Húa học hữu cơ (1984), Ứng dụng một số phương phỏp phổ nghiờn cứu cấu trỳc phõn tử. NXBQG.
12. Nguyễn Minh Thảo (1998), Húa học cỏc hợp chất dị vũng, Đại học khoa học tự nhiờn Hà Nộị
13. Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng một số phương phỏp phổ nghiờn cứu cấu trỳc phõn tử, NXBGD.
14. Nguyễn Thị Hải Võn (2006), Ảnh hưởng của TiO2 đến quỏ trỡnh tổng hợp điện húa PANi, ĐHSP Hà Nộị
15. Nguyễn Thị Hải Võn (2006), Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nộị
Tài liệu tiếng anh
16. Ali Olad and Reza Nabavi, Application of polyaniline for the reduction of toxic Cr(VI) in water, Journal of Hazardous Materials 147 (2007) 845-851. 17. Bahram Cheraghi, Ali Reza Fakhari, Shahin Borhani, Ali Akbar Entezami,
Chemical and electrochemical deposition of conducting polyaniline on lead, Journal of Electroanalytical Chemistry 626 (2009) 116-122.
18. B.N. Grgur, V.Ristic, M.M.Gvozdenovic, M.D.Maksimovic, B.Z. Jugovic, Polyaniline as possible anode materials for the lead acid batteries, Journal of Power Sources 180 (2008) 635-640.
19. K.Wagner, J.W.Strojek, Processes during anodic stripping voltammetry determination of lead in the presence of copper on a solid electrode modified with 2,2-bipyridyl iin PANi, Anal.Chim. Acta,447 (2001) 11-21. 20. R. ANSARI and F. RAOFIE, Removal of Lead Ion from Aqueous Solutions Using Sawdust Coated by Polyaniline, E-Journal of Chemistry, Vol. 3, Nọ10, pp. 49-59, January 2006.