Đề tài được thực hiện thông qua số liệu kh o sát 66 hộ có trồng vú sữa huyện Phong Điền – Cần Thơ vào năm 2014. Trước khi đi vào phân tích chi tiết để làm rõ những m c tiêu c thểđã đặt ra, tác gi giới thiệu sơlược thông tin chung c a nông hộ trồng vú sữa huyện Phong Điền – Cần Thơ.
4.1.1.1 Thông tin về nhân khẩu của nông hộ.
B ng 4.1: Đặc điểm về nhân khẩu c a nông hộ huyện Phong Điền – Cần
Thơ. Số nhân khẩu (ngư i) Tần số Tần su t (%) Nhỏhơn 4 ngư i 6 9,09 Từ 4 – 6 ngư i 53 80,30 Lớn hơn 6 ngư i 7 10,61 Tổng 66 100,00 Ít nh t 3 Nhiều nh t 8 Trung bình 4,95 Tổng số thành viên 327
Nguồn: số liệu điều tra 66 hộ nông dân trồng vú sữa ở huyện Phong Điền, 2014
Qua kết qu điều tra 66 hộ với tổng số 327 thành viên tham gia cho th y, nông hộ trong vùng nghiên cứu có số nhân khẩu trung bình là 4,95 ngư i, trong đó có 53 hộ hộ có 4 đến 6 nhân khẩu chiếm tỷ lệ cao nh t 80,30% tổng số hộ, kế đến là số hộ trên 6 nhân khẩu là 7 hộ với 10,61% và số nhân khẩu
dưới 4 ngư i chiếm 9,09% với 6 hộ. Số nhân khẩu từ 4 – 6 ngư i chiếm đa số
cho th y ngư i dân thực hiện tốt ch trương kế hoạch hóa gia đình c a nhà
nước. Bên cạnh đó, lực lượng lao động ph thuộc r t nhiều vào quy mô nông hộ, với số nhân khẩu vừa ph i đáp ứng nhu cầu lao động đem lại thu nhập cho
31
nông hộ, đặc biệt là trong nông nghiệp với diện tích đ t canh tác hạn chế việc có số nhân khẩu vừa ph i vừa ít tốn kém chi phí thuê mượn lao động vừa gi m bớt gánh nặng về số ngư i ph thuộc trong kinh tế c a hộ, đồng th i đ m b o
được việc chăm sóc, nuôi dưỡng các thành viên tốt hơn.
4.1.1.2 Thông tin của chủ hộ.
Tuổi chủ hộ
B ng 4.2: Thông tin về tuổi ch hộ trồng vú sữa huyện Phong Điền.
Tuổi Tần số Tần su t (%) Nhỏhơn 40 tuổi 3 4,55 Từ 40 đến 60 tuổi 59 89,39 Trên 60 tuổi 4 6,06 Tổng 66 100,00 Tuổi nhỏ nh t 28 Tuổi lớn nh t 65 Tuổi trung bình 51,06
Nguồn: số liệu khảo sát 66 hộ trồng vú sữa ở huyện Phong Điền – Cần Thơ, 2014.
Ch hộ là ngư i tr cột trong gia đình, là ngư i quan trọng có nh hư ng lớn đến việc lựa chọn, quyết định các v n đề liên quan đến sinh kế c a c hộ. Qua b ng số liệu 4.2 ta th y, đa số ch hộ có đội tuổi từ 40 – 60 tuổi, và độ
tuổi trung bình c a ch hộ là 51,06 tuổi. Điều này cho th y những ch hộ này có đầy đ kinh nghiệm trong việc nắm bắt sự biến động c a th i tiết, đặc điểm sinh trư ng c a cây vú sữa cũngnhư đưa ra quyết định các v n đề quan trọng trong gia đình. Trong 66 hộđược kh o sát có đến 59 ch hộ có độ tuổi từ 40 –
60 chiếm 89,39%, trong đó ch hộ có tuổi nhỏ nh t là 28 tuổi và lớn nh t là 65 tuổi.
Trình độ học vấn chủ hộ.
Trình độ học v n c a ch hộ là một trong những yếu tố quan trọng nh
hư ng đến những quyết định trong v n đề sinh kế c a nông hộ, thực tế cho th y phần lớn nông hộ trong vùng nghiên cứu đều có trình độ học v n chưa
cao, đây là một trong những nguyên nhân hạn chế kh năng gia tăng thu nhập c a nông hộ.
32
B ng 4.3: Thông tin về trình độ học v n ch hộ trồng vú sữa huyện Phong
Điền. Trình độ học v n Tần số Tần su t (%) Không đi học 0 0 1 – 5 18 27,27 6 – 9 35 53,03 10 – 12 12 18,18 >12 1 1,52 Tổng 66 100,00 Th p nh t 2 Cao nh t 16 Trung bình 7,24
Nguồn: số liệu khảo sát 66 hộ trồng vú sữa ở huyện Phong Điền – Cần Thơ, 2014.
Qua b ng số liệu ta th y trình độ học v n c a nông hộ trồng vú sữa còn th p, ngư i nông dân ch yếu học tới c p 1 và c p 2 chiếm gần 82% tổng số
quan sát. Trình độ học v n trung bình c a ch hộ là lớp 7, điều này cũng dễ
hiể do ngư i tham gia các hoạt động s n xu t trong nông nghiệp cần nhiều kỹ
thuật canh tác và kinh nghiệm thực tiễn chứ không đòi hỏi trình độ học v n ph i cao, tuy nhiên với trình độ th p sẽ là một hạn chế trong việc triển khai và áp d ng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào s n xu t, từđó làm gi m xu hướng chuyển đổi cơ c u s n xu t từ cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế th p sang cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao và kết hợp với các ngành nghề phi nông nghiệp khác, từđó có thể làm gi m thu nhập c a nông hộ.
Kinh nghiệm chủ hộ.
Số năm kinh nghiệm c a ch hộ gắn liền với th i gian ngư i nông dân bắt đầu tham gia trồng cây vú sữa đến nay. Bình quân mỗi hộ trồng vú sữa có 7,79 năm kinh nghiệm cho th y nông hộ vừa chuyển đổi cơ c u trồng cây vú sữa gần đây, c thể là có 40 hộ có từ 6 – 10 năm kinh nghiệm trồng cây vú sữa, chiếm 60,61% tổng số nông hộ. Qua thực tế cho th y, hầu hết nông hộ
trong vùng nghiên cứu đều có những kinh nghiệm lớn và được tích lũy lâu dài trong hoạt động s n xu t vú sữa. Số liệu thống kê về kinh nghiệm c a ch hộ được thể hiện thông qua hình 4.1:
33
Hình 4.1: Kinh nghiệm c a ch hộ trồng vú sữa huyện Phong Điền.
Nguồn: số liệu khảo sát 66 hộ trồng vú sữa ở huyện Phong Điền – Cần Thơ, 2014.
Giới tính chủ hộ B ng 4.4: Thông tin về giới tính c a ch hộ trồng vú sữa. Giới tính Số quan sát (hộ) Tỷ lệ (%) Nam 59 89,39 Nữ 7 10,61 Tổng 66 100,00
Nguồn: số liệu khảo sát 66 hộ trồng vú sữa ở huyện Phong Điền – Cần Thơ, 2014.
Qua b ng 4.4 ta th y phần lớn ch hộ là nam giới, điều này hoàn toàn phù hợp với truyền thống c a ngư i Việt Nam, trong gia đình thì ngư i nam
thư ng đóng vai trò tr cột, là ngư i đưa ra quyết định chính trong gia đình,
trong tổng số 66 hộ được kh o sát tại địa bàn huyện Phong Điền có 59 ch hộ
là nam chiếm 89,39% tổng số hộ và 7 ch hộ là nữ chiếm 10,61%.
4.1.1.3 Thông tin về các thành viên trong hộ.
Tuổi các thành viên
Qua kết qu kh o sát 261 thành viên trong hộ trồng vú sữa (không bao gồm ch hộ) thì đa số thành viên trong vùng là dân số trẻ, phần lớn tập trung
độ tuổi dưới 45 tuổi, đây là độ tuổi thích hợp cho ngư i lao động có thể tận d ng hết mọi lợi thế để tạo nguồn thu nhập cho gia đình, với độ tuổi trung bình c a các thành viên là kho ng 31 tuổi thì ngư i lao động trong giai đoạn này có nhiều sức khỏe hơn, trí tuệhơn trong quá trình tham gia lao động. Tuổi th p nh t c a các thành viên là 1 tuổi và cao nh t là 92 tuổi, số thành viên ngoài độ tuổi lao động (>60 tuổi) chiếm tỷ lệtươngđối nhỏ kho ng 3,45% nên
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45
1 –5 năm 6 –10 năm >10 năm
số
gư
ời
34
việc tạo gánh nặng kinh tế trong quá trình tạo thu nhập c a nông hộ không bị
nh hư ng quá lớn. Đặc biệt, số ngư i dưới tuổi lao động (<15 tuổi) là 40
ngư i, chiếm 15,33% tổng số thành viên, trong giai đoạn đầu đây là những
ngư i ph thuộc trong gia đình tuy nhiên trong tương lai đây là nguồn lực lao
động tri thức, ch t lượng tốt nếu biết cách đầu tư đúng đắn. Lực lượng lao
động c a nông hộ khá dồi dào với 169 thành viên, chiếm 64,75%, đây là lực
lượng lao động trẻ có sức khỏe tốt, đây là một trong những nguồn lực chính tham gia vào các hoạt động kinh tế c a hộ, tạo thu nhập và nâng cao đ i sống c a gia đình.
B ng 4.5: Thông tin về tuổi các thành viên trong nông hộ trồng vú sữa.
Tuổi Tần số Tần su t (%) ≤ 15 tuổi 40 15,33 Từ 15 đến 45 tuổi 169 64,75 Từ 45 đến 60 tuổi 43 16,48 ≥ 60 tuổi 9 3,45 Tổng 261 100,00 Nhỏ nh t 1 Lớn nh t 92 Trung bình 31,03
Nguồn: Số liệu khảo sát 66 hộ trồng vú sữa ở huyện Phong Điền năm 2014.
Trình độ học vấn
Thu nhập bình quân đầu ngư i c a nông hộ cũng chịu nh hư ng b i trình độ
học v n c a các thành viên trong gia đình, những thành viên có trình độ cao sẽ
tham gia các hoạt động phi nông nghiệp để tạo nguồn thu nhập khá lớn cho gia
đình, bên cạnh đó, những ngư i có trình độ cao sẽ dễ dàng đưa ra những
phương pháp hiệu qu hơn trong những quyết định quan trọng trong v n đề
sinh kế.
Trình độ học v n trung bình là 8,88 cho th y các thành viên trong vùng kh o sát phần lớn là dân số trẻ do đó có trình độ học v n còn chưa cao và các thành viên đều có trình độ từ c p 1 đến c p 3, c thể là có 63 ngư i có trình độ
c p 1 (24,14%), 71 ngư i có trình độ c p 2 (27,20%) và c p 3 là 53 ngư i (20,31%). Đặc biệt, trong các thành viên trong hộ kh o sát có đến 63 ngư i có trình độ bậc cao đẳng hoặc cao hơn, đây là lực lượng lao động trí thức tiềm
35
nông hộ. Số ngư i mù chữ hoặc chưa đến tuổi đi học không đáng kể với 11 thành viên, chiếm 4,21%. Thông tin về trình độ học v n c a các thành viên trong hộ thể hiện qua b ng 4.6
B ng 4.6: Trình độ học v n các thành viên trong hộ
Trình độ học v n (lớp) Tần số Tần su t (%) Không đi học/ chưađến tuổi đi học 11 4,21
C p 1 63 24,14 C p 2 71 27,20 C p 3 53 20,31 >12 63 24,14 Tổng 261 100,00 Trung bình 8,88 Th p nh t 0 Cao nh t 16
Nguồn: Số liệu khảo sát 66 hộ trồng vú sữa ở huyện Phong Điền năm 2014.
4.1.1.4 Thông tin về tình trạng lao động của thành viên trong hộ.
B ng 4.7: Đặc điểm lao động nông nghiệp và phi nông nghiệp trong hộ trồng vú sữa Phong Điền.
Sốngư i tham gia tạo thu nhập Tần số Tỷ lệ (%)
1 thành viên 5 7,58 2 thành viên 18 27,27 3 thành viên 12 18,18 4 thành viên 15 22,73 5 thành viên 14 21,21 6 thành viên 2 3,03 Tổng số hộ 66 100,00 Tổng số thành viên 327
Số thành viên s n xu t nông nghiệp 140 Số thành viên s n xu t phi nông nghiệp 77
36
Lao động là những nhân tố chính trong quá trình tạo sinh kế c a gia đình, b i lẽ số lượng lao động sẽ quyết định kh năng tạo ra thu nhập c a hộ là nhiều hay ít. Qua kết qu phân tích ta th y, số ngư i tham gia vào hoạt động s n xu t ph thuộc nhiều vào số nhân khẩu và quy mô s n xu t c a mỗi nông hộ. Số thành viên trong mỗi hộ trong vùng kh o sát khá cao nên sốngư i tham gia hoạt động s n xu t tạo thu nhập cho hộcũng cao., nguồn lực lao động này cần
được trao dồi và chú trọng phát triển từđó nâng cao thu nhập c a nông hộ. Qua b ng 4.7, ta th y nhóm hộ có từ 2 – 5 thành viên tham gia hoạt động kinh tế là phổ biến, trong đó số hộ có 2 thành viên tham gia s n xu t chiếm tỷ
lệ cao nh t là 27,27% với 18 hộ, tiếp theo là số hộ có 4 và 5 thành viên tham gia với số lượng tương ứng là 15 và 14 hộ, chiếm từ 21 – 22%. Số hộ có 3 thành viên tham gia s n xu t là 12 hộ tương đương 18,18% tổng số hộ tham gia, có 5 hộ có 1 thành viên tham gia hoạt động s n xu t chiếm tỷ lệ là 7,58%. Còn lại là các hộ có 6 thành viên tham gia với tỷ lệ khá nhỏ kho ng 3%, đây là những hộ có đông nhân khẩu trong vùng kh o sát. Trong đó, số thành viên tham gia vào hoạt động s n xu t nông nghiệp là 140 ngư i và số thành viên tham gia hoạt động phi nông nghiệp là 77 ngư i, các thành viên trong vùng kh o sát phần lớn là lao động nhà cùng canh tác trên vư n vú sữa c a gia đình.
4.1.2 C c u các ngu n t o thu nh p c a nông h tr ng vú s a.
4.1.2.1 Mức độ đa dạng thu nhập của nông hộ trồng vú sữa.
Hoạt động tạo thu nhập c a các nông hộ trồng vú sữa phần lớn là trong nông nghiệp như: trồng trọt (vú sữa, lúa, cây ăn trái, rau màu…), chăn nuôi, hoạt động phi nông nghiệp (công nhân, công chức nhà nước, kinh doanh,…)
B ng 4.8: Mức độ đa dạng thu nhập c a nông hộ trồng vú sữa huyện Phong Điền – Tp. Cần Thơ
Số hoạt động tạo thu nhập Tần số Tần su t (%)
1 hoạt động 18 27,27
2 hoạt động 42 63,64
3 hoạt động 6 9,09
Trung bình 1.82
Nguồn: Số liệu khảo sát 66 nông hộ trồng vú sữa năm 2014.
Qua b ng số liệu 4.8 ta th y, số hoạt động tối đa mà các hộ trồng vú sữa tham gia nhằm tạo thu nhập cho gia đình là 3 hoạt động, từđó cho th y hoạt
động đa dạng thu nhập c a nông hộchưa cao. Các nông hộ ch yếu hoạt động từ 1 đến 2 hoạt động với tỷ lệ hơn 90% tổng số hộ. Trung bình mỗi hộ thực hiện gần 2 hoạt động tạo thu nhập. Các nông hộ chỉ tập trung vào hoạt động
37
canh tác chính c a gia đình là trồng vú sữa, bên cạnh đó, hoạt động canh tác vú sữa ph thuộc ch yếu vào quy mô đ t c a nông hộ, nên ngoài hoạt động trồng vú sữa thì các nông hộ phần lớn tham gia vào các hoạt động phi nông nghiệp nhằm tạo thêm thu nhập cho gia đình.
4.1.2.2 Đánh giá cơ cấu thu nhập của nông hộ trồng vú sữa.
Hình 4.2: Cơ c u thu nhập c a nông hộ trồng vú sữa năm 2013.
Nguồn: Số liệu khảo sát 66 nông hộ trồng vú sữa năm 2014.
Qua biểu đồ ta th y, thu nhập c a nông hộ ph thuộc ch yếu vào các hoạt động từ nông nghiệp, chiếm 64,52% tổng thu nhập bình quân c a nông hộ. Các nông hộ chuyên canh trồng vú sữa do đây là giống cây trồng mang lại thu nhập cao cho nông hộ với mức giá và năng su t cao đặc biệt là vú sữa Lò Rèn, gần đây ngư i nông dân đang phát triển giống vú sữa bơ hồng cho năng
su t cũng như ch t lượng cao hơn bên cạnh những giống vú sữa phổ biến để
góp phần tăng thêm thu nhập cho hộ. Ngoài ra, thu nhập từ phi nông nghiệp c a nông hộ cũng góp một phần không nhỏ trong tổng thu nhập c a nông hộ
với 35,48%, trong đó ch yếu các thành viên tham gia những công việc nhà
nước và xí nghiệp.
4.1.2.3 Tình hình thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp của nông hộ trồng vú sữa.
Thu nhập c a nông hộ trồng vú sữa không chỉ là các hoạt động nông nghiệp mà các thành viên trong gia đình trong độ tuổi lao động còn tham gia các hoạt động phi nông nghiệp khác như: công nhân xí nghiệp, lao động phổ
thông, kinh doanh, buôn bán, làm thuê, cán bộ nhà nước góp phần tăng nguồn thu nhập cho nông hộ. Thực tế kh o sát cho th y có 77 ngư i hoạt động phi nông nghiệp trong tổng sốngư i trong độ tuổi lao động, chiếm 35,48%.
65% 35%
Cơ cấu thu hập của ô g hộ trồ g vú sữa ở hu ệ Pho g Điề ă
38
B ng 4.9: Cơ c u lao động phi nông nghiệp c a thành viên trong hộ trồng vú