Chăn nuôi

Một phần của tài liệu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ trồng vú sữa ở huyện phong điền – cần thơ (Trang 39)

Số lượng gia súc, gia cầm c a huyện có sự biến động không ổn định, trong đó sốlượng gia cầm chiếm số lượng lớn với hơn 90% tổng đàn gia súc, gia cầm. Số lượng gia cầm có xu hướng gi m trong năm 2012 còn 177.813 con (gi m 30.039 con) do các ổ dịch bênh truyền nhiễm và cúm gia cầm

27

nhưng đến năm 2013 tình hình dịch bệnh đãđược kiểm soát tốt nên số lượng gia cầm đã được c i thiện, tăng 3082 con so với 2012. Trong tổng đàn gia súc c a huyện thì heo là loài được nuôi nhiều nh t với hơn 9.000 con và cũng là loại có biến động nhiều nh t, c thể là từ 2011 – 2012 sốlượng heo được nuôi

tăng 2.775 con (tăng 36,85%) nhưng đến năm 2013 do dịch heo tai xanh xu t hiện là sốlượng heo gi m 1.193 con (kho ng 11,58%). Những gia súc còn lại có xu hướng ổn định và được nuôi sốlượng nhỏ, chiếm kho ng 5,83% tổng

đàn gia súc với các giống dê, bò, trâu.

B ng 3.6: Sốlượng gia súc, gia cầm c a huyện Phong Điền từ 2011 – 2013.

Vật nuôi (con) 2011 2012 2013 Gia cầm 207.852 177.813 180.895 Heo 7.529 10.304 9.111 Bò 244 214 204 Trâu 11 4 28 Dê 257 231 332

Nguồn: Niên giám Thống Kê huyện Phong Điền – Cần Thơnăm 2013. Trong năm 2014, huyện tổ chức thực hiện hiệu qu công tác qu n lý và công tác phòng chống dịch bệnh trên gia súc, gia cầm, thực hiện tốt chiến dịch tiêm phòng gia súc, gia cầm.

3.2.3 Th y s n

B ng 3.7: S n lượng th y s n c a huyện Phong Điền giai đoạn 2011 – 2013.

ĐVT 2011 2012 2013

Khai thác T n 593 571 571

Nuôi trồng T n 7.889 7.439 7.216

Tổng T n 8.492 8.010 7.787

Nguồn: Niên giám Thống kê huyện Phong Điền – Cần Thơnăm 2013.

Qua b ng số liệu 3.7, ta th y tổng s n lượng khai thác và nuôi trồng th y s n c a huyện có xu hướng gi m dần qua các năm từ 2011 – 2013, c thể

trong năm 2012 tổng s n lượng th y s n toàn huyện là 8.010 t n gi m 482 t n so với năm 2011 (kho ng 5,68%). Đến năm 2013 s n lượng th y s n c a huyện gi m còn 7.787 t n. Trong đó, lượng th y s n được nuôi trồng chiếm

lượng lớn nh t với 7.216 t n, chiếm 92,66% tổng s n lượng th y s n (2013), ta th y được việc đánh bắt không thể cung c p đ cho trư ng nên lượng th y

28

s n huyện ch yếu đến từ việc nuôi trồng. Trong năm 2014, huyện tổ chức triển khai thực hiện công tác b o vệ nguồn lợi th y s n, công tác b o vệ môi

trư ng nuôi th y s n, xây dựng phát triển các mô hình nuôi trồng th y s n cộng đồng c thể là huyện đã phối hợp trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư

thành phố Cần Thơ chuyển giao 7.000 con lươn giống cho các hộ tham gia mô hình nuôi lươn tại xã Mỹ Khánh, Trư ng Long và Nhơn Ái.

3.3 TÌNH HÌNH S N XU T PHI NÔNG NGHI P C A HUY N PHONG ĐI N. PHONG ĐI N.

3.3.1 Công Nghi p ậ Xây d ng.

B ng 3.8: Số cơ s và giá trị s n xu t công nghiệp trên địa bàn huyện Phong

Điền – Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013.

2011 2012 2013 Cơ s Giá trị sx (triệu đồng) Cơ s Giá trị sx (triệu đồng) Cơ s Giá trị sx (triệu đồng) CNCB lương thực, thực phẩm 381 436.138 392 563.645 357 552.062 S n xu t và phân phối điện, nước 52 34.471 52 38.998 77 57.656 CNCB khác 430 154.255 443 197.718 456 226.668 Tổng 863 624.864 887 800.361 890 836.386

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phong Điền – Cần Thơnăm 2013.

Qua b ng số liệu 3.8, ta th y tổng số lượng cơ s s n xu t và chế biến c a huyện có xu hướng tăng dần qua các năm với mức tăng trung bình kho ng 10 cơ s (kho ng 1,5%). Trong đó, ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là ngành công nghiệp ch lực c a huyện và có xu hướng tăng gi m không ổn định, đến năm 2013, huyện có 357 cơ s chế biến lương thực, thực phẩm chiếm 40,11% trong tổng số cơ s công nghiệp c a huyện, còn lại là ngành công nghiệp s n xu t phân phối điện, nước chiếm 8,65% tổng sốcơ s với 77 cơ s còn lại là các cơ s s n xu t, chế biến khác (2013). Từđó, ta th y huyện tập trung thực hiện m c tiêu hiện đại hóa ngành công nghiêp chế biến,

hướng đến phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh cao như : công nghiệp chế biến nông lâm th y s n, phân bón, s n xu t trang ph c, cơ khí,…

29

Giá trị s n xu t công nghiệp c a huyện tăng dần từ năm 2011 – 2013, trong đó giá trị s n xu t năm 2012 là tăng mạnh nh t với 175.497 triệu đồng (kho ng 28, 08%) đạt 800.361 triệu đồng, sau đóổn định tr lại vào năm 2013 với 836 triệu đồng, trong đó ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có đống góp nhiều nh t với 552.062 triệu đồng.

3.3.2 D ch v - Th ng m i

B ng 3.9: Số cơ s và giá trị s n xu t thương mại – dịch v huyện Phong

Điền – Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013.

2011 2012 2013 Cơ s Giá trị sx (triệu đồng) Cơ s Giá trị sx (triệu đồng) Cơ s Giá trị sx (triệu đồng) Thương mại 2.539 1.727.750 2.793 1.923.850 2.815 2.291.230 Dịch v 418 36.275 579 51.232 591 45.360 Nhà hàng – khách sạn 958 115.600 1.078 145.160 1.189 161.370 Tổng 3.915 1.879.625 4.450 2.120.242 4.595 2.497.960

Nguồn: Niên giám Thống kê huyện Phong Điền, 2013.

Từ b ng 3.9 ta th y, số cơ s thương mại – dịch v c a huyện có xu

hướng tăng ổn định qua các năm với mức tăng trung bình hàng năm kho ng

13%, trong đó ngành thương mại chiếm tỉ trọng cao nh t là 61,26% với 2.815

cơ s hoạt động mang về doanh thu 2.291.230 triệu đồng (kho ng 91,62% tổng doanh thu). Ngành nhà hàng – khách sạn đóng góp 161.370 triệu đồng với 1.189 cơ s hoạt động, còn lại thuộc về ngành dịch v với 45.360 triệu

30 CH NG 4 PHÂN TÍCH CÁC Y U T NH H NG Đ N THU NH P C A NÔNG H TR NG VÚ S A HUY N PHONG ĐI N THÀNH PH C N TH . 4.1 TH C TR NG THU NH P C A NÔNG H TR NG VÚ S A HUY N PHONG ĐI N

4.1.1 Thông tin chung v nông h tr ng vú s a huy n Phong Đi n.

Đề tài được thực hiện thông qua số liệu kh o sát 66 hộ có trồng vú sữa huyện Phong Điền – Cần Thơ vào năm 2014. Trước khi đi vào phân tích chi tiết để làm rõ những m c tiêu c thểđã đặt ra, tác gi giới thiệu sơlược thông tin chung c a nông hộ trồng vú sữa huyện Phong Điền – Cần Thơ.

4.1.1.1 Thông tin v nhân khu ca nông h.

B ng 4.1: Đặc điểm về nhân khẩu c a nông hộ huyện Phong Điền – Cần

Thơ. Số nhân khẩu (ngư i) Tần số Tần su t (%) Nhỏhơn 4 ngư i 6 9,09 Từ 4 – 6 ngư i 53 80,30 Lớn hơn 6 ngư i 7 10,61 Tổng 66 100,00 Ít nh t 3 Nhiều nh t 8 Trung bình 4,95 Tổng số thành viên 327

Nguồn: số liệu điều tra 66 hộ nông dân trồng vú sữa ở huyện Phong Điền, 2014

Qua kết qu điều tra 66 hộ với tổng số 327 thành viên tham gia cho th y, nông hộ trong vùng nghiên cứu có số nhân khẩu trung bình là 4,95 ngư i, trong đó có 53 hộ hộ có 4 đến 6 nhân khẩu chiếm tỷ lệ cao nh t 80,30% tổng số hộ, kế đến là số hộ trên 6 nhân khẩu là 7 hộ với 10,61% và số nhân khẩu

dưới 4 ngư i chiếm 9,09% với 6 hộ. Số nhân khẩu từ 4 – 6 ngư i chiếm đa số

cho th y ngư i dân thực hiện tốt ch trương kế hoạch hóa gia đình c a nhà

nước. Bên cạnh đó, lực lượng lao động ph thuộc r t nhiều vào quy mô nông hộ, với số nhân khẩu vừa ph i đáp ứng nhu cầu lao động đem lại thu nhập cho

31

nông hộ, đặc biệt là trong nông nghiệp với diện tích đ t canh tác hạn chế việc có số nhân khẩu vừa ph i vừa ít tốn kém chi phí thuê mượn lao động vừa gi m bớt gánh nặng về số ngư i ph thuộc trong kinh tế c a hộ, đồng th i đ m b o

được việc chăm sóc, nuôi dưỡng các thành viên tốt hơn.

4.1.1.2 Thông tin ca ch h.

Tuổi chủ hộ

B ng 4.2: Thông tin về tuổi ch hộ trồng vú sữa huyện Phong Điền.

Tuổi Tần số Tần su t (%) Nhỏhơn 40 tuổi 3 4,55 Từ 40 đến 60 tuổi 59 89,39 Trên 60 tuổi 4 6,06 Tổng 66 100,00 Tuổi nhỏ nh t 28 Tuổi lớn nh t 65 Tuổi trung bình 51,06

Nguồn: số liệu khảo sát 66 hộ trồng vú sữa ở huyện Phong Điền – Cần Thơ, 2014.

Ch hộ là ngư i tr cột trong gia đình, là ngư i quan trọng có nh hư ng lớn đến việc lựa chọn, quyết định các v n đề liên quan đến sinh kế c a c hộ. Qua b ng số liệu 4.2 ta th y, đa số ch hộ có đội tuổi từ 40 – 60 tuổi, và độ

tuổi trung bình c a ch hộ là 51,06 tuổi. Điều này cho th y những ch hộ này có đầy đ kinh nghiệm trong việc nắm bắt sự biến động c a th i tiết, đặc điểm sinh trư ng c a cây vú sữa cũngnhư đưa ra quyết định các v n đề quan trọng trong gia đình. Trong 66 hộđược kh o sát có đến 59 ch hộ có độ tuổi từ 40 –

60 chiếm 89,39%, trong đó ch hộ có tuổi nhỏ nh t là 28 tuổi và lớn nh t là 65 tuổi.

Trình độ học vấn chủ hộ.

Trình độ học v n c a ch hộ là một trong những yếu tố quan trọng nh

hư ng đến những quyết định trong v n đề sinh kế c a nông hộ, thực tế cho th y phần lớn nông hộ trong vùng nghiên cứu đều có trình độ học v n chưa

cao, đây là một trong những nguyên nhân hạn chế kh năng gia tăng thu nhập c a nông hộ.

32

B ng 4.3: Thông tin về trình độ học v n ch hộ trồng vú sữa huyện Phong

Điền. Trình độ học v n Tần số Tần su t (%) Không đi học 0 0 1 – 5 18 27,27 6 – 9 35 53,03 10 – 12 12 18,18 >12 1 1,52 Tổng 66 100,00 Th p nh t 2 Cao nh t 16 Trung bình 7,24

Nguồn: số liệu khảo sát 66 hộ trồng vú sữa ở huyện Phong Điền – Cần Thơ, 2014.

Qua b ng số liệu ta th y trình độ học v n c a nông hộ trồng vú sữa còn th p, ngư i nông dân ch yếu học tới c p 1 và c p 2 chiếm gần 82% tổng số

quan sát. Trình độ học v n trung bình c a ch hộ là lớp 7, điều này cũng dễ

hiể do ngư i tham gia các hoạt động s n xu t trong nông nghiệp cần nhiều kỹ

thuật canh tác và kinh nghiệm thực tiễn chứ không đòi hỏi trình độ học v n ph i cao, tuy nhiên với trình độ th p sẽ là một hạn chế trong việc triển khai và áp d ng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào s n xu t, từđó làm gi m xu hướng chuyển đổi cơ c u s n xu t từ cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế th p sang cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao và kết hợp với các ngành nghề phi nông nghiệp khác, từđó có thể làm gi m thu nhập c a nông hộ.

Kinh nghiệm chủ hộ.

Số năm kinh nghiệm c a ch hộ gắn liền với th i gian ngư i nông dân bắt đầu tham gia trồng cây vú sữa đến nay. Bình quân mỗi hộ trồng vú sữa có 7,79 năm kinh nghiệm cho th y nông hộ vừa chuyển đổi cơ c u trồng cây vú sữa gần đây, c thể là có 40 hộ có từ 6 – 10 năm kinh nghiệm trồng cây vú sữa, chiếm 60,61% tổng số nông hộ. Qua thực tế cho th y, hầu hết nông hộ

trong vùng nghiên cứu đều có những kinh nghiệm lớn và được tích lũy lâu dài trong hoạt động s n xu t vú sữa. Số liệu thống kê về kinh nghiệm c a ch hộ được thể hiện thông qua hình 4.1:

33

Hình 4.1: Kinh nghiệm c a ch hộ trồng vú sữa huyện Phong Điền.

Nguồn: số liệu khảo sát 66 hộ trồng vú sữa ở huyện Phong Điền – Cần Thơ, 2014.

Giới tính chủ hộ B ng 4.4: Thông tin về giới tính c a ch hộ trồng vú sữa. Giới tính Số quan sát (hộ) Tỷ lệ (%) Nam 59 89,39 Nữ 7 10,61 Tổng 66 100,00

Nguồn: số liệu khảo sát 66 hộ trồng vú sữa ở huyện Phong Điền – Cần Thơ, 2014.

Qua b ng 4.4 ta th y phần lớn ch hộ là nam giới, điều này hoàn toàn phù hợp với truyền thống c a ngư i Việt Nam, trong gia đình thì ngư i nam

thư ng đóng vai trò tr cột, là ngư i đưa ra quyết định chính trong gia đình,

trong tổng số 66 hộ được kh o sát tại địa bàn huyện Phong Điền có 59 ch hộ

là nam chiếm 89,39% tổng số hộ và 7 ch hộ là nữ chiếm 10,61%.

4.1.1.3 Thông tin v các thành viên trong h.

Tuổi các thành viên

Qua kết qu kh o sát 261 thành viên trong hộ trồng vú sữa (không bao gồm ch hộ) thì đa số thành viên trong vùng là dân số trẻ, phần lớn tập trung

độ tuổi dưới 45 tuổi, đây là độ tuổi thích hợp cho ngư i lao động có thể tận d ng hết mọi lợi thế để tạo nguồn thu nhập cho gia đình, với độ tuổi trung bình c a các thành viên là kho ng 31 tuổi thì ngư i lao động trong giai đoạn này có nhiều sức khỏe hơn, trí tuệhơn trong quá trình tham gia lao động. Tuổi th p nh t c a các thành viên là 1 tuổi và cao nh t là 92 tuổi, số thành viên ngoài độ tuổi lao động (>60 tuổi) chiếm tỷ lệtươngđối nhỏ kho ng 3,45% nên

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45

1 –5 năm 6 –10 năm >10 năm

số

ời

34

việc tạo gánh nặng kinh tế trong quá trình tạo thu nhập c a nông hộ không bị

nh hư ng quá lớn. Đặc biệt, số ngư i dưới tuổi lao động (<15 tuổi) là 40

ngư i, chiếm 15,33% tổng số thành viên, trong giai đoạn đầu đây là những

ngư i ph thuộc trong gia đình tuy nhiên trong tương lai đây là nguồn lực lao

động tri thức, ch t lượng tốt nếu biết cách đầu tư đúng đắn. Lực lượng lao

động c a nông hộ khá dồi dào với 169 thành viên, chiếm 64,75%, đây là lực

lượng lao động trẻ có sức khỏe tốt, đây là một trong những nguồn lực chính tham gia vào các hoạt động kinh tế c a hộ, tạo thu nhập và nâng cao đ i sống c a gia đình.

B ng 4.5: Thông tin về tuổi các thành viên trong nông hộ trồng vú sữa.

Tuổi Tần số Tần su t (%) ≤ 15 tuổi 40 15,33 Từ 15 đến 45 tuổi 169 64,75 Từ 45 đến 60 tuổi 43 16,48 ≥ 60 tuổi 9 3,45 Tổng 261 100,00 Nhỏ nh t 1 Lớn nh t 92 Trung bình 31,03

Nguồn: Số liệu khảo sát 66 hộ trồng vú sữa ở huyện Phong Điền năm 2014.

Trình độ học vấn

Thu nhập bình quân đầu ngư i c a nông hộ cũng chịu nh hư ng b i trình độ

học v n c a các thành viên trong gia đình, những thành viên có trình độ cao sẽ

tham gia các hoạt động phi nông nghiệp để tạo nguồn thu nhập khá lớn cho gia

đình, bên cạnh đó, những ngư i có trình độ cao sẽ dễ dàng đưa ra những

phương pháp hiệu qu hơn trong những quyết định quan trọng trong v n đề

sinh kế.

Trình độ học v n trung bình là 8,88 cho th y các thành viên trong vùng kh o sát phần lớn là dân số trẻ do đó có trình độ học v n còn chưa cao và các thành viên đều có trình độ từ c p 1 đến c p 3, c thể là có 63 ngư i có trình độ

c p 1 (24,14%), 71 ngư i có trình độ c p 2 (27,20%) và c p 3 là 53 ngư i (20,31%). Đặc biệt, trong các thành viên trong hộ kh o sát có đến 63 ngư i có trình độ bậc cao đẳng hoặc cao hơn, đây là lực lượng lao động trí thức tiềm

Một phần của tài liệu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ trồng vú sữa ở huyện phong điền – cần thơ (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)