TR NG VÚ S A.
Dựa vào phương pháp nghiên cứu đã trình bày phần trên, đề tài sử
d ng hàm hồi quy theo phương pháp ước lượng bình phương bé nh t (OLS) và kiểm định phương sai sai số nhằm dự đoán mức độ nh hư ng c a từng biến lên biến thu nhập c a hộ nông dân trồng vú sữa.
43
Trước khi phân tích mô hình hồi quy, đề tài đã kiểm định các gi thuyết c a mô hình, đặc biệt là hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập bằng cách sử d ng nhân tố phóng đại phương sai (VIF). Bên cạnh đó, mô hình còn sử d ng các kiểm định Breusch – Pagan (hettest) để kiểm định các lỗi phương
sai sai số thay đổi. Qua kiểm định cho th y mô hình mắc lỗi phương sai sai số
thay đổi, từ đó tác gi đã khắc ph c hiện tượng phương sai sai số thay đổi bằng robust.
B ng 4.15: Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn c a các biến trong mô hình. Biến độc lập Th p nh t Cao nh t Trung bình Độ lệch chuẩn
NHANKHAU 3 8 4,95 1,20 DIENTICHDAT 2.000 18.000 5.529,55 2.638,62 LAODONG 1 6 3,32 1,36 GIOITINHCH - - - - SOHOATDONG 1 3 1,82 0,58 KINHNGHIEM 2 16 7,79 3,01 HOCVAN 2 16 7,24 3,09
Nguồn: kết quả khảo sát 66 hộ trồng vú sữa huyện Phong Điền, 2014
Kết qu mô hình cho th y mô hình có ý nghĩa thống kê với P – value c a kiểm định F là 0,0000 (mức ý nghĩa là 1%).
Hệ số xác định R2 trong mô hình bằng 0,4288 chứng tỏ các biến độc lập trong mô hình gi i thích được 42,88% sự biến động thu nhập bình quân c a nông hộ trồng vú sữa.
Trong các biến có nh hư ng đến thu nhập bình quân đầu ngư i c a hộ
có 3 biến có ý nghĩa mức 1% là nhân khẩu, số lao động và kinh nghiệm. 1 biến có ý nghĩa mức 5% là trình độ học v n, 1 biến có mức ý nghĩa 10% là diện tích trồng.
44
B ng 4.16: Kết qu mô hình hồi quy theo phương pháp OLS sau khi khắc ph c phương sai sai số thay đổi bằng lệnh robust.
Biến ph thuộc là: THUNHAPBINHQUAN. Biến Hệ sốước lượng Sai số chuẩn đã điều chỉnh R Mức ý nghĩa Ghi chú Hằng số 12.516,850 12.371,580 0,316 ns NHANKHAU -7.136,101 2.090,422 0,001 *** DIENTICHDAT 1,865 0,985 0,063 * SOLAODONG 6.127,459 2.051,593 0,004 *** GIOITINHCH -1.642,483 5.273,936 0,757 ns SOHOATDONG 2.021,756 4.656,293 0,666 ns KINHNGHIEM 2.191,413 819,909 0,010 *** HOCVAN 1.559,678 726,647 0,036 ** Số quan sát 66 R2 0,4288 Giá trị kiểm định mô hình (Pro >F) 0,0000
Nguồn: Kết quả khảo sát 66 hộ trồng vú sữa ở huyện Phong Điền, 2014 Ghi chú: các *,**,*** lần lượt tương ứng với mức ý nghĩa là 10%, 5%, 1%, ns = không có ý nghĩa thống kê (p>10%).
Từ kết qu số liệu đã phân tích, ta có phương trình hồi quy c a các nhân tố nh ư ng lên biến thu nhập trung bình nông hộ trồng vú sữa như sau:
Theo kết qu ước lượng hàm thu nhập bằng phương pháp ước lượng OLS, các biến độc lập có nh hư ng đến thu nhập bình quân đầu ngư i c a nông hộ là: diện tích trồng, số lao động, nhân khẩu, trình độ học v n và kinh nghiệm c a ch hộ. Chi tiết về sự nh hư ng c a các biến đến thu nhập c a nông hộ trồng vú sữa được gi i thích c thểnhư sau:
Nhân khẩu
Nhân khẩu có nh hư ng r t lớn đến thu nhập bình quân c a hộ và có ý
nghĩa 1% với hệ số tương quan âm, do đó ta th y biến nhân khẩu có tương
quan nghịch với thu nhập bình quân c a nông hộ trồng vú sữa. C thể là khi số
nhân khẩu tăng lên 1 ngư i thì thu nhập bình quân đầu ngư i c a nông hộ
45
Thực tế nghiên cứu cho th y, phần lớn các nông hộ được kh o sát hoạt động trong nông nghiệp vì vậy trong điều kiện diện tích đ t canh tác hạn chế thì việc tăng nhân khẩu sẽ làm gi m thu nhập bình quân c a hộ, đồng th i số ngư i ph thuộc cũng làm gi m thu nhập bình quân c a hộ.
Diện tích đất trồng
Diện tích trồng có ý nghĩa mức 10% với hệ số dương cùng d u với kỳ
vọng, nên biến diện tích trồng và biến ph thuộc có mối quan hệ tỷ lệ thuận với nhau. Với kết qu này, ta th y biến diện tích đ t có nh hư ng tích cực đến thu nhập c a nông hộ trồng vú sữa, khi diện tích trồng tăng lên 1.000 m2 thì thu nhập bình quân đầu ngư i c a nông hộ trồng vú sữa tăng lên 1,865 triệu
đồng/ngư i/năm với điều kiện các yếu tố khác không đổi. Nông hộ tại vùng kh o sát ch yếu hoạt động trong nông nghiệp nên nông hộ càng s hữu diện tích trồng nhiều càng thuận lợi và ch động hơn trong việc lựa chọn các hoạt
động s n xu t tạo thu nhập hơn so với nông hộ ít đ t. Bên cạnh đó, khi diện tích đ t càng tăng, thì ngư i nông dân càng có động lực canh tác đồng th i chi phi đầu tưcũng có thểđược gi m xuống từđó nâng cao thu nhập cho hộ.
Lao động
Số lao động có ý nghĩa 1% với hệ sốdương cùng d u với kì vọng nên số lao động c a hộ có tượng tương quan thuận đối với thu nhập c a nông hộ
trồng vú sữa. C thể nếu số lao động tăng lên 1 ngư i sẽ làm thu nhập bình quân đầu ngư i c a nông hộ trồng vú sữa tăng lên 6,127 triệu đồng/ngư i/năm
với điều kiện các yếu tố khác không đổi. Điều này cho th y lao động là ngư i trực tiếp tạo ra thu nhập cho nông hộ, thực tế kh o sát cho th y số ngư i trong vùng kh o sát có dân số trẻ, đây là lực lượng lao động ch t lượng và nhiều tiềm năng trong việc nâng cao thu nhập c a nông hộ, đặc biệt hộ nông dân
được kh o sát ch yếu hoạt động chính là trồng vú sữa, do đó có nhiều lao
động trong gia đình sẽ gi m bớt được chi phí thuê mướn lao động trong quá trình s n xu t bằng việc sử d ng lao động nhà.
Kinh nghiệm trồng vú sữa của chủ hộ
Kinh nghiệm có mức ý nghĩa 1% và có hệ số dương cùng d u với kỳ
vọng, nên kinh nghiệm trồng vú sữa c a nông hộ có tác động tích cực đến thu nhập c a nông hộ trồng vú sữa. C thể là khi ngư i nông dân tăng thêm 1 năm
kinh nghiệm thì thu nhập bình quân đầu ngư i c a hộ tăng 2,191 triệu
đồng/ngư i/năm trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Theo lý thuyết thì khi kinh nghiệm c a ngư i nông dân càng tăng thì sẽ có nhiều kinh nghiệm và nắm bắt tốt diễn biến về th i tiết, sâu bệnh từ đó hạn chế được sâu bệnh, những tác động tiêu cực góp phần làm tăng thu nhập c a hộ. Bên cạnh đó họ
46
thư ng sử d ng kinh nghiệm c a b n thân tự chữa bệnh cho cây kết hợp với tham kh o nhiều ý kiến c a nhà khoa học, ngư i phân phối để có phương pháp chữa bệnh một cách hiệu qu từđó làm tăng thu nhập c a nông hộ.
Trình độ học vấn của chủ hộ
Trình độ học v n c a ch hộ có ý nghĩa mức 5% với hệ số dương cho th y trình độ học v n có tác động tích cực đến thu nhập c a nông hộ. Nghĩa là nếu trình độ học v n c a ch hộ tăng lên 1 lớp thì thu nhập bình quân đầu
ngư i c a nông hộ tăng thêm 1,559 triệu đồng/ngư i/năm trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Kết qu này cho th y vai trò c a giáo d c – đào tạo r t quan trọng đối với thu nhập c a nông hộ, vì khi nông hộ càng có trình độ học v n cao thì kh năng tiếp thu và ứng d ng những tiến bộ khoa học – kỹ thuật tốt hơn, từđó nâng cao hiệu qu s n xu t và góp phần tăng thu nhập cho nông hộ. Ngoài ra, ch hộ có trình độ học v n cao dễ nắm bắt được những thông tin liên quan đến việc s n xu t, từ đó xây dựng được những mô hình s n xu t tối
ưu ph c v cho việc gia tăng thu nhập.
Các biến giới tính ch hộ, số hoạt động tạo thu nhập có hệ số không có ý
nghĩa thống kê nên không thể gi i thích tổng quát kết luận cho tổng thể nông hộ trồng vú sữa Phong Điền.
Tóm lại, kết qu phân tích trong mô hình cho th y các yếu tốnhư: nhân khẩu, diện tích trồng, trình độ học v n c a ch hộ, kinh nghiệm, số lao động có nh hư ng đến thu nhập bình quân c a hộ với mức ý nghĩa thống kê từ 1%
đến 10% và phù hợp với kỳ vọng.
4.3 GI I PHÁP NÂNG CAO THU NH P CHO NÔNG H TR NG VÚ S A.
Qua quá trình phân tích những thuận lợi và khó khăn trong hoạt đồng s n xu t vú sữa c a nông hộ, tác gi đưa ra một số gi i pháp giúp nâng cao thu nhập c a nông hộ trồng vú sữa.
Đ t đai là nguồn lực quan trọng để tạo thu nhập cho nông hộ, các nông hộ nên tận d ng tối đa nguồn đ t sẵn có để s n xu t một cách có hiệu qu , khi
có điều kiện thuận lợi thì các nông hộ trồng vú sữa nên tích lũy thêm đ t để
s n xu t. Tuy nhiên, việc tích lũy đ t cũng gặp một số khó khăn vì hiện nay diện tích đ t nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp nhằm ph c v cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa vì vậy nông hộ cần có phương pháp liên kết để
sử d ng đ t một cách hợp lý, từ đó tận d ng được lợi ích từ quy mô đ t s n xu t nhằm nâng cao thu nhập.
47
Về v n đề nhân khẩu thì chính sách kế hoạch hóa gia đình các nông hộ
cần được quan tâm và thực hiện nghiêm túc, không nên sinh nhiều con để
gi m thiểu tình trạng nghèo đói, đ m b o nguồn thu nhập cho gia đình, hạn chế gánh nặng về kinh tế.
Lao động là nguồn lực quan trọng trong việc tạo thu nhập cho hộ. Lao
động trong nông nghiệp đang chiếm tỷ trọng cao trong tổng lao động, trong
khi đó quỹ đ t nông nghiệp không lớn do đó cần có những lớp tập hu n kỹ năng cũng như dạy nghềcho các thành viên trong độ tuổi lao động, đồng th i tạo điều kiện để những thành viên này có việc làm góp phần gia tăng thu nhập
cho gia đình.
Ngư i nông dân cần tích cực và ch động trong việc tìm hiểu, tham gia học hỏi thêm phương pháp canh tác mới, kỹ thuật mới từ các lớp tập hu n nhằm nâng cao trình độ kỹ thuật c a b n thân đồng th i nắm bắt những thông tin kinh tế thị trư ng về ngành hàng nông s n nói chung và cây vú sữa nói riêng, kinh nghiệm canh tác mang tính ch t th i gian cần được tích lũy lâu dài và ngư i nông dân cần tiếp thu kiến thức mới mỗi ngày. Do đó, chính quyền
địa phương, các trạm khuyến nông nên tổ chức các buổi tập hu n giới thiệu những kỹ thuật mới, tiến bộ khoa học kỹ thuật trong canh tác cũng như những thông tin về thị trư ng vú sữa nói riêng và thị trư ng nông s n nói chung cho nông hộ.
Trình độ học v n c a ch hộ có tác động tích cực đến thu nhập c a hộ
chính vì vậy cần nâng cao trình độ học v n để góp phần nâng cao thu nhập cho nông hộnhư: các thành viên cần ch động tự học, tham gia các lớp đào tạo về
kỹ thuật chuyên môn, bổ túc văn hóa nhằm nâng cao trình độ tri thức, từ đó
thuận lợi trong việc tiếp thu và ứng d ng những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp, nâng cao hiệu qu kinh tế c a hoạt động trồng vú sữa góp phần tăng thu nhập c a hộ.
48
CH NG 5
K T LU N VÀ KI N NGH
5.1 K T LU N
Huyện Phong Điền là một huyện nông nghiệp với hơn 48% dân số hoạt
động trong nông nghiệp, do đó việc phân tích các v n đề về thu nhập c a nông hộcó Ủ nghĩa r t quan trọng và cần thiết. Đề tài nghiên cứu tập trung phân tích các yếu tố nh hư ng đến thu nhập c a nông hộ trong nông nghiệp và c thể là những nông hộ trồng cây vú sữa. Bằng việc sử d ng phương pháp ước lượng
bình phương bé nh t (OLS) để ước lượng sự nh hư ng c a các yếu tố khác
đến thu nhập c a nông hộ. Qua kết qu phân tích, kiểm định mô hình nghiên cứu tình hình thu nhập và các yếu tố nh hư ng đến thu nhập c a 66 nông hộ
trồng vú sữa huyện Phong Điền, cho th y phần lớn thu nhập c a nông hộ đến từ hoạt động nông nghiệp, c thể là từ hoạt động s n xu t cây vú sữa. Kết qu cho th y có 5 yếu tố: nhân khẩu, diện tích đ t canh tác, số lao động trong hộ, kinh nghiệm trồng cây vú sữa và trình độ học v n c a ch hộ có nh
hư ng đến thu nhập c a nông hộ với mức Ủ nghĩa thống kê từ1% đến 10%. Diện tích đ t trồng c a hộ càng tăng thì thu nhập c a hộ càng tăng và ngược lại, sốlao động trong hộ càng nhiều thì thu nhập bình quân c a hộ càng
tăng và ngược lại, tuy nhiên khi số nhân khẩu tăng thì thu nhập c a nông hộ
gi m. Bên cạnh đó, khi trình độ học v n và kinh nghiệm c a ch hộ càng cao thì thu nhập bình quân c a hộ càng cao và ngược lại. Từ đó, ta th y được đa
phần những thành viên trong độ tuổi lao động c a hộ đều tạo ra thu nhập cho
gia đình.
Tuy nhiên, biến giới tính c a ch hộ và số hoạt động tạo thu nhập không
có Ủ nghĩa đối với thu nhập bình quân đầu ngư i c a hộ, điều này cho th y dù ch hộ là nam hay nữ nếu có đ t canh tác, có kiến thức và đầy đ kinh nghiệm thì vẫn có thu nhập cao. Bên cạnh đó, do nông hộ được kh o sát ch yếu là những nông hộ có trồng vú sữa nên thư ng những thành viên trong hộ phần lớn đều tham gia vào hoạt động s n xu t chính là trồng cây vú sữa nên ít có thêm hoạt động khác đểtăng thu nhập.
Mô hình trồng vú sữa c a nông hộcó năng su t cao, giá c tương đối, chi
phí đầu tư không cao, từđó giúp cho các nông hộ có lợi nhuận cao hơn so với các mô hình s n xu t khác trên cùng một đơn vị diện tích. Thu nhập bình quân c a nông hộ trồng vú sữa là kho ng 131,846 triệu/năm không tính công lao động nhà c a nông hộ và thu nhập bình quân đầu ngư i c a là kho ng 38,375 triệu đồng/năm.
49
5.2 KI N NGH
5.2.1 Đ i v i chính quy n đ a ph ng.
Cơ quan chức năng c a địa phương cần thư ng xuyên tổ chức các buổi hội th o, tập hu n và giới thiệu những thông tin khoa học kỹ thuật cho nông hộ trồng vú sữa. Vận động nông dân liên kết và hợp tác với nhau cùng nhau phát triển vùng trồng vú sữa hiệu qu nhằm nâng cao thu nhập.
Tổ chức các lớp dạy nghề, đào tạo lực lượng lao động có chuyên môn cao, tạo điều kiện thuận lợi cho các thành viên trong hộ trồng vú sữa có cơ hội việc làm, tiết kiệm th i gian nhàn rỗi, đẩy mạnh đa dạng ngành nghề.
S Nông Nghiệp, Trạm khuyến nông tích cực quan tâm đến tình hình s n xu t c a các nông hộ, thành lập hợp tác xã, các câu lạc bộ trồng vú sữa tốt để
chính quyền, nhà khoa họcvà ngư i nông dân có mối liên kết chặt chẽ với nhau, từđó các hộ nông dân trồng vú sữa có thểtrao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.
Các tổ chức khuyến nông cần nghiên cứu cũng như s n xu t những giống vú sữa mới năng su t cao, chống chịu tốt nhằm ph c v nhu cầu c a nông hộ,