Đặc điểm tình hình hoạt động của hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn quận hai bà tr−ng.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể tại chi cục thuế hai bà trưng (Trang 28)

tại chi cục thuế quận hai bà tr−ng

2.1. Đặc điểm tình hình hoạt động của hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn quận hai bà tr−ng.

trên địa bàn quận hai bà tr−ng.

Quận Hai Bà Tr−ng nằm ở phía Đông Nam nội thành Hà Nội, phía Bắc giáp quận Hoàn Kiếm, phía Đông giáp sông Hồng - Gia Lâm, phía Tây giáp quận Đống Đa và Thanh Xuân, phía Nam giáp huyện Thanh Trì. Nằm trên vùng châu thổ sông Hồng, địa bàn quận thấp, có nhiều hồ, ao, sông, m−ơng - đã từ lâu là hệ thống thoát n−ớc của thành phố, có cảng phà Đen cùng hệ thống đ−ờng bộ qua các cửa ô đã nối liền Hà Nội với các tỉnh đồng bằng Bắc bộ và các tỉnh phía Nam của Tổ quốc.

Quận Hai Bà Tr−ng có dân số khoảng 360,9 ngàn ng−ời, diện tích gần 15 km2 gồm 25 ph−ờng. Toàn quận có 364 đơn vị quốc doanh Nhà n−ớc; 1453 công ty TNHH; tổ sản xuất; hợp tác xã; công ty cổ phần; 6 chợ lớn, 9 chợ vừa và trên 20 chợ tạm, 3 tr−ờng đại học lớn: Kinh tế Quốc dân, Bách Khoa, Xây Dựng và 96 tr−ờng từ mầm non đến trung học cơ sở; 5 bệnh viện lớn: Việt Xô, 108, Mắt, Thanh Nhàn, bệnh viện Đ−ờng sắt và 34 cơ sở của các trung tâm y tế; cùng nhiều khu trung tâm vui chơi giải trí: Công viên Lê Nin, Hồ Thiền Quang, Bể bơi Tăng Bạt Hổ … Điều đó cho thấy hoạt động sản xuất, kinh doanh của quận diễn ra khá sầm uất.

Trong các loại hình sản xuất, kinh doanh trên địa bàn quận, các hộ cá thể là đối t−ợng kinh doanh chủ yếu. Hiện nay, trên toàn bộ quận có 13.600 hộ cá thể phân bố rải rác trên khắp các ph−ờng, chợ. Trong số 25 ph−ờng, Ngô Thì Nhậm là ph−ờng có số hộ kinh doanh cao nhất 655 hộ, thấp nhất là ph−ờng Hoàng Văn Thụ có 174 hộ. Trong 6 chợ lớn là: chợ

KIL

OB

OO

K.C

OM

Đồng Tâm, chợ Mai động, chợ Hôm, chợ Tr−ơng Đình, chợ Mơ và chợ Hoà Bình thì chợ Mơ có số l−ợng t− th−ơng cao nhất với 519 hộ. Các hộ kinh doanh hoạt động chủ yếu trong các ngành nghề th−ơng mại, dịch vụ, ăn uống, tiểu thủ công nghiệp vì đây là các ngành, lĩnh vực có thị tr−ờng lớn, đòi hỏi vốn đầu t− không nhiều, phù hợp với nguồn vốn còn hạn hẹp của phần đông các hộ, khả năng quay vòng vốn nhanh, hạn chế đ−ợc rủi ro, tỷ suất lợi nhuận cao (trong khi lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác thì cạnh tranh lớn, rủi ro cao, thị tr−ờng hẹp …), phù hợp với triết lý khá phổ biến của các hộ "vốn ít, lãi nhiều, quay vòng nhanh, rủi ro thấp". Sự tập trung của các hộ kinh doanh vào các lĩnh vực th−ơng mại - dịch vụ đã góp phần đáp ứng đ−ợc nhiều nhu cầu về đời sống vật chất, văn hoá của nhân dân, có tác dụng thúc đẩy trở lại đối với sản xuất. Với sự phát triển mạnh mẽ cả về số l−ợng lẫn quy mô, các hộ kinh doanh đã đóng góp một phần đáng kể vào tổng thu Ngân sách Nhà tr−ớc trên địa bàn quận. Hàng năm, số thu từ hộ kinh doanh th−ờng chiếm khoảng trên 50% trong tổng thu Ngân sách Nhà n−ớc và ngày một tăng qua các năm. Song, với một số l−ợng lớn hộ kinh doanh đó đã khiến cho công tác quản lý thu thuế trở nên vô cùng phức tạp và bộc lộ nhiều hạn chế.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể tại chi cục thuế hai bà trưng (Trang 28)