BÁO CÁO THEO DÕI SẢN PHẨM

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp tại công ty may 10 (Trang 61)

2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM:

BÁO CÁO THEO DÕI SẢN PHẨM

STT Tên chi tiết sản phẩm

Số lượng (chiếc)

Thời gian quy chuẩn (giây/chiếc) Tổng số giây sản xuất 1. Bộ phận cổ 5.940 23,1 137.214 2 Bộ phận nẹp 6.820 8,7 59.331 3 Bộ phận túi 6.820 5,3 36.146 4 Bộ phận cầu vai 6.430 12,2 78.446 5 Bộ phận tay 6.400 12,2 78.080 ... ... Cộng 125 564.375

Theo đó các nhân viên kinh tế tại xí nghiệp thành viên có thể quy đổi sản phẩm dở dang ra sản phẩm hoàn thành tương đương:

Khối lượng sản phẩm 564.375

= = 4515 sản phẩm

hoàn thành tương đương 125

Theo tài liệu của kế toán về sản phẩm sơ mi Kaneta:

Khoản mục chi phí SPDD đầu tháng CPSX phát sinh trong tháng

1. Chi phí NVL trực tiếp 2. Chi phí nhân công trực tiếp 3. Chi phí sản xuất chung

1.712.987 56.442.769 18.538.378 13.832.924 326.490.594 107.234.400 Cộng 76.694.134 447.557.918

Kế toán tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang như sau: • Chi phí NVLTT của sản phẩm dở dang cuối tháng: 1.712.987 + 13.832.924

x 7.525 = 2.291.402 43.528 + 7.525

• Chi phí nhân công trực tiếp của sản phẩm dở dang cuối tháng: 56.442.769 + 326.490.594

x 4.515 = 35.987.431 43.528 + 4.515

• Chi phí sản xuất chung của sản phẩm dở dang cuối tháng: 18.538.378 + 107.324.400 x 4.515 = 11.819.913 43.528 +4515 Vậy: = 2.291.402 + 35.987.431 + 11.819.912 = 50.098.746 Nhận xét:

- Nếu sử dụng phương pháp đánh giá SPDD theo CPNVL trực tiếp thì chi phí SPDD cuối tháng chỉ là: 2.291.402 đồng.

- Nếu áp dụng phương pháp đánh giá SPDD theo mức độ hoàn thành tương đương của sản phẩm thì chi phí SPDD cuối tháng là: 50.098.746 đồng.

Như vậy, ta có thể thấy, việc đánh giá SPDD theo CPNVLTT đã làm tăng giá thành sản phẩm sản xuất trong tháng vì CPNC và CPSX đã bỏ ra trong quá trình sản xuất là tương đối lớn nhưng lại không được tính.

2.2.5. Tổ chức công tác kế toán quản trị:

Công tác kế toán quản trị cần phải được tổ chức chặt chẽ hơn để có thể cung cấp đầy đủ các thông tin cho các nhà quản trị doanh nghiệp, giúp cho các nhà quản trị đưa ra được các kế hoạch, chiến lược sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao.

Cần phải lập dự toán chi tiết các chi phí sản xuất để hạch toán giá thành sản phẩm dự toán của Công ty. Hiện nay, đối với mỗi hợp đồng mới, Công ty

Chi phí sản phẩm dở dang cuối

tháng

=SPDD cuối tháng+CPNVLTT của CPNCTT củaSPDD cuối tháng

+ CPSXC củaSPDD cuói tháng

đều lập dự toán chi phí sản xuất cho từng mã hàng theo định mức kinh tế kỹ thuật của từng sản phẩm. Tuy nhiên, việc lập dự toán chi tiết mới chỉ dừng lại ở mức lập dự toán chi tiết về chi phí NVL trực tiếp. Do đó, cần phải lập dự toán chi tiết về chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung để làm cơ sở cho công tác phân tích, đánh giá kết quả thực hiện một cách cụ thể, chính xác.

 Việc lập dự toán chi phí nhân công trực tiếp cúng căn cứ vào khối lượng sản phẩm cần sản xuất theo mỗi hợp đồng kinh tế theo công thức sau:

Tổng chi phí Khối lượng sản Định mức thời Đơn giá 1 đơn nhân công trực = phẩm cần sản x gian hao phí để x vị thời gian tiếp dự toán xuất dự toán chế tạo 1 sản phẩm định mức

 Trong quá trình lập dự toán chi phí sản xuất chung, do tính chất của chi phí sản xuất chung nên để đơn giản cho việc tính toán, có thể chia chi phí sản xuất chung thành 2 loại: Định phí và biến phí sản xuất chung. Theo đó việc lập dự toán chi phí sản xuất chung được thực hiện theo công thức:

Tổng định phí Chi phí Chi phí nhân Định phí sản sản xuất chung = KH TSCĐ + viên phân xưởng + xuất chung dự toán dự toán dự toán dự toán khác Tổng biến phí Khối lượng sản Biến phí sản xuất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sản xuất chung = phẩm cần sản xuất x chung cho 1 sản dự toán dự toán phẩm dự toán

Trong đó, biến phí sản xuất chung cho 1 sản phẩm dự toán có thể tính toán dựa trên chi phí nhân công trực tiếp. Như vậy, khi khối lượng sản phẩm sản xuất thay đổi thì định phí sản xuất chung cơ bản không thay đổi mà chỉ có biến phí sản xuất chung thay đổi tương ứng với khối lượng sản phẩm sản xuất thay đổi.

Trên cơ sở dự toán chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung, có thể lập được báo cáo dự toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo từng loại, từng đơn đặt hàng theo mẫu như sau:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp tại công ty may 10 (Trang 61)