Một số chỉ tiêu chất lượng gạo của các tổ hợp tham gia thí nghiệm

Một phần của tài liệu So sánh tổ hợp lúa lai 3 dòng (Trang 58)

- Tỉ lệ gạo xay cho chúng ta biết độ mẩy của hạt và độ dày của vỏ trấu. Các giống cĩ tỉ lệ xay cao thường là các giống cĩ độ mẩy cao, vỏ trấu mỏng và ngược lại. Tỷ lệ gạo xay của các tổ hợp biến động từ 73,3- 84,1%, trong đĩ tổ hợp số II32A/ R6318(84,1%) cĩ tỷ lệ xay cao nhất, cao hơn đối chứng là 7,1%, tổ hợp 11A/ R1BC (73,3%) tỷ lệ thấp nhất, thấp hơn 4,3% .

- Tỉ lệ gạo xát dao động từ 62,7-75,0% cao nhất là tổ hợp II32A/ R17, cao hơn so với đối chứng (68,8%) là 6,2% tiếp đĩ là các tổ hợp II32A/R527, II32A/R5, 9,II32A/R17… cĩ tỷ lệ gạo xát cao hơn so với đố chứng, số cịn lại đều thấp hơn đối chứng, thấp nhất là II32A/383

- Tỷ lệ gạo nguyên giúp chúng ta đánh giá được chất lượng thương phẩm, gạo nguyên là gạo khơng bị vỡ vụn sau khi xay xát, tỷ lệ gạo nguyên cao thì càng cĩ giá trị kinh tế lớn. Tỷ lệ này phụ thuộc chủ yếu vào giống, mức độ chín khi thu hoạch, và độ ẩm sau khi phơi. Nhị ưu 838 là tổ hợp cĩ tỷ lệ gạo nguyên cao nhất (66,1%), cịn lại tất cả các tổ hợp tham gia thí nghiệm cĩ tỷ lệ gạo nguyên thấp hơn so với đối chứng.

- Hình dạng hạt gạo cũng cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ đến thị hiếu của người tiêu dùng, trừ tổ hợp CT 16, II32/R1BC cĩ hình dạng thon dài cịn lại tất cả đều cĩ dạng trung bình.

- Một trong những điểm đáng lưu ý đến chất lượng gạo đĩ là độ ngon của cơm. Dựa vào phiếu đánh giá chất lượng chúng tơi nhận thấy chất lượng gạo nấu chia làm 3 nhĩm: ngon vừa, hơi ngon và khơng ngon. Trong đĩ thì tổ hợp II32A/R810 và II32/R1BC được coi là hai tổ hợp cĩ độ ngon của gạo nấu ngang bằng với đối chứng, số cịn lại khơng ngon bằng đối chứng.

Bảng 13: Một số chỉ tiêu chất lượng gạo của các tổ hợp lai trong vụ mùa năm 2011. Chỉ tiêu Tỷ lệ gạo xay (% Tỷ lệ gạo xát(% Tỷ lệ gạo

nguyên Chiều dài gạo xay

Chiều rộng gạo Tỷ lệ D/R Dài gạo (mm) Phân loại D/R Lần Phân loại

11A/R18 78,3 66,7 63,3 6,6 D 2,5 2.6 TB Hơi ngon

II32A/R18 75,8 63,7 60,3 6,0 D 2,7 2.2 TB Hơi ngon

11A/383 78,5 66,0 60,7 6,5 D 2,3 2,8 TB Hơi ngon

II32A/383 76,2 62,7 59,3 6,3 D 2,5 2,5 TB Ngon vừa

11A/R527 77,9 67,7 64,4 7,2 D 2,4 3,0 TDH Hơi ngon

II32A/R527 77,5 68,9 62,0 6,3 D 2,4 2,6 TB Khơng ngon

11A/R6318

75,8 67,2 60,3 6,9 D 2,4 2,8 TB Hơi ngon

II32A/R6318 84,1 68,4 63,1 6,4 D 2,3 2,7 TB Hơi ngon

II32A/R5

76,6 70,0 65,0 6,8 D 2,7 2,5 TB Khơng ngon

11A/R1BC 75,4 64,9 57,8 7,1 D 2,3 3,1 TDH Hơi ngon

II32A/R1BC 73,3 68,3 65,0 7,0 D 2,6 2,7 TB Ngon vừa

11A/R17 71,6 66,6 61,6 6,2 D 2,5 2,4 TB Hơi ngon

II32A/R17 77,9 69,4 66,1 6,2 D 2,2 2,8 TB Hơi ngon

CT16

76,6 66,0 61,6 6,8 D 2,6 2,6 TB Hơi ngon

NU838(đc)

77,0 68,8 63,9 7,1 D 2,7 2,6 TB Ngonvừa

Thơng qua đánh giá về năng suất, chất lượng và mức độ nhiễm bệnh của các tổ hợp, chúng tơi chọn lọc được hai tổ hợp lúa lai ba dịng cĩ triển vọng là 11A/R810 và II32A/R810. Sau đây là một số đặc điểm của 2 tổ hợp lai triển vọng.

Bảng 14: Một số đặc điểm của 2 tổ hợp lai triển vọng trong vụ Mùa năm 2011

Tên tổ hợp Chỉ tiêu

11A/R18 II32A/R18

Chiều dài bơng (cm) 25,3 26,6

Số hạt chắc/bơng (hạt) 163 164

Số bơng/khĩm (bơng) 5,5 5,4

Khối lượng 1000 hạt (g) 27,9 27,0

Năng suất lý thuyết (tạ/ha) 75 65

Năng suất thực thu (tạ/ha) 52 61

Chiều dài hạt gạo xay (mm) 6,6 6,0

Tỷ lệ dài/rộng (lần) 2,6 2,2

Tỷ lệ gạo xát (%) 66,7 63,3

Tỷ lệ gạo nguyên (%) 63,7 60,3

Chiều cao cây (cm) 125,4 131,2

Thời gian sinh trưởng (ngày) 109 111

Nhiễm sâu, bệnh Sâu cuốn lá 0 0 Sâu đục thân 5 3 Khơ vằn 0 0 Đốm nâu 0 0

5.1. Kết luận.

Trong thời gian thực tập, tiến hành theo dõi chúng tơi rút ra kết luận như sau:

1./ Trong điều kiện vụ Mùa năm 2011, các tổ hợp lai cĩ thời gian sinh trưởng ngắn, dao động từ 109 đến 113 ngày, điều này phù hợp với cơ cấu Mùa sớm để thâm canh tăng vụ.

2./ Chiều cao đa số các tổ hợp lai tham gia thí nghiệm thuộc nhĩm trung bình trừ tổ hợp II32A/R18 thuộc nhĩm cao cây. Chiều cao dao động từ 113,5- 131,2cm. Số lá trên thân chính biến động từ 14,2- 16.2 lá , tất cả các tổ hợp đều cĩ kiểu đẻ nhánh gọn, lá thẳng, màu sắc lá từ xanh cho đến xanh đậm, lá địng đều thuộc nhĩm dài và rộng.

3./ Các tổ hợp lúa lai ba dịng được đánh giá đều nhiễm sâu bệnh nhẹ tuy nhiên trong giai đoạn trỗ xuất hiện sâu đục thân nên cĩ một số bị hại ơ mức trung bình (điểm 5) như: 11A/R18, 11A/R6318.

4./Năng suất thực thu của các tổ hợp lai biến động 46 - 69 tạ/ha, trong đĩ cĩ hai tổ hợp là II32A/R5, II32A/R810 đạt năng suất cao nhất.

5./Thơng qua kết quả đánh giá về sinh trưởng phát triển, ở mức độ nhiễm sâu bẹnh, năng suất và chất lượng, chúng tơi chọn được hai tổ hợp lai 11A/R810, II32A/R810 cĩ triển vọng nhất.

5.2. Đề nghị

Thí nghiệm của chúng tơi được thực hiện trong điều kiện vụ Mùa nên sâu bệnh xuất hiện ít, do vậy chưa đánh giá hết khả năng chống chịu sâu bệnh hại của các tổ hợp lai, vì vậy cần được theo dõi tiếp ở vụ Xuân để cĩ kết luận chính xác hơn.

1. Bùi Huy Đáp (1999), Một số vấn đề về cây lúa, Nhà xuất bản Nơng nghiệp Hà Nội, 154 trang.

2. Nguyễn Thị Trâm (2000) Chọn giống lúa lai, Nhà xuất bản Nơng nghiệp Hà Nội, 132 trang.

3. Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (1995), Ứng dụng cơng nghệ sinh học

trong cải tiến giống lúa, Nhà xuất bản Nơng nghiệp Hà Nội, 167 trang.

4. Nguyễn Văn Hoan (2002), Lúa lai và kĩ thuật thâm canh, Nhà xuất bản Nơng nghiệp Hà nội, 146 trang.

5. Trần Duy Quý (2002), Cơ sở di truyền và cơng nghệ sản xuất lúa lai, Nhà xuất bản Nơng nghiệp Hà Nội, 141trang.

6. Trần Ngọc Trang (2003), Giống lúa Trung Quốc và kỹ Thuật gieo

trồng, Nhà xuất bản Nơng nghiệp Hà Nội.

7. Nguyễn Văn Hiển (2000) - Chọn giống cây trồng – Nhà xuất bản giáo dục.

8. PGS.TS Nguyễn Văn Hoan, TS Vũ Văn Liết (2005), Giáo trình Chọn giống cây trồng. Nhà xuất bản Nơng nghiệp Hà Nội ,204 trang.

9. Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề và Hà Cơng Vượng (2001), Giáo trình Cây lương thực tập 1, Nhà xuất bản Nơng nghiệp Hà Nội, 106 trang.

10.Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang, Chọn giống cây trồng phương pháp

truyền thống và phân tử, Nhà xuất bản nơng nghiệp, 502 trang.

11.Nguyễn Cơng Tạn, Ngơ Thế Dân, Hồng Tuyết Minh, Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Trí Hồn và Quách Ngọc Ân (2002), Lúa lai ở Việt

Nam Nhà Xuất bản nơng nghiệp.

12.Nguyễn Thị Trâm, Trần Văn Quang và cộng sự( 2005), kết quả nghiên

cứu hồn thiện quy trình sản xúât hạt lai F1, TH3-3, Tạp chí nơng

xuất hạt lai F1 và một số tổ hợp lúa lai hai dịng cĩ năng suất và chất lượng cao”, Luận văn thạc sĩ năm 2008, 86 trang.

14.Trần Thị Minh Ngọc (2009), tuyển chọn tổ hợp lúa lai ba dịng nhập nội và bước đầu tìm hiểu khả năng di truyền của các dịng bố mẹ, sản xuất hạt lai F1, Luận văn thạc sĩ 2009, 120 trang

15.Nguyễn Hồng Minh (1999), Di truyền học, Nhà xuất bản nơng nghiệp, 355 trang

16.Yoshida (1985), Những kiến thức cơ bản của khoa học trồng lúa - Nhà xuất bản Nơng ngiệp Hà Nội.

17.Vietnamese Rice knowledge Bank – Ngân hàng kiến thức trồng lúa. Ngày truy cập 24/11/2011.

18.Tổng cục thống kê http://www.gso.gov.vn/default.aspx? tabid=390&idmid=3&ItemID=10043

Kết quả xử lí thống kê.

Một phần của tài liệu So sánh tổ hợp lúa lai 3 dòng (Trang 58)