Đánh giá thực trạng hệ thống các doanh nghiệp logistics củaViệtNam

Một phần của tài liệu “Hệ thống các doanh nghiệp Logistics của Việt Nam, thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh Logistics” (Trang 27 - 35)

giữ vững vị trí 53/155 quốc gia về năng lực logistics (Logistics performance index – LPI) trong năm 2009 so với báo cáo đầu tiên được Ngân hàng thế giới cơng bố năm 2007. Điểm nổi bật là VN vẫn là nước đứng đầu về LPI trong nhĩm các nước thu nhập thấp trong cả hai kỳ báo cáo. Ngay mới đây, với việc Ngân hàng thế giới chính thức xác nhận VN trở thành nước cĩ mức thu nhập trung bình vào cuối năm 2009, cuộc cạnh tranh về LPI trong tương lai sẽ gay gắt hơn khi VN được “ngồi chung chiếu” với là những nước láng giềng mạnh như Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Land, Philippine, Indonesia… Nhận diện cơ hội và thách thức so với các nước bạn, ta cĩ quyền hy vọng vào những quyết sách để nâng tầm LPI quốc gia. Nên nhớ, logistics chính là xương sống cho thương mại tồn cầu, cho nên một mạng lưới logistics cạnh tranh hiệu quả và năng động sẽ gĩp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng cho quốc gia nĩi riêng và nền kinh tế thế giới nĩi chung. Kết quả đánh giá về chỉ số LPI của VN qua hai kỳ báo cáo như sau :

Bảng 2.2 : Chỉ số năng lực logistics của Việt Nam năm 2007 và năm 2009

(Thang điểm đánh giá từ 1 đến 5)

Tiêu chí Năm 2007 Năm 2009

Năng lực thông quan 2.89 2.68

Cơ sở hạ tầng 2.50 2.56

Vận tải biển quốc tế 3.00 3.04

Năng lực logistics 2.80 2.89

Khả năng truy xuất 2.90 3.10

Thời gian thông quan và dịch vụ 3.22 3.34

Tổng hợp 2.89 2.96

(nguồn : www.worldbank.org/lpi)

Đánh giá về thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp logistics Việt Nam hiện nay cĩ những nhận xét sau :

2.2.4.1 Vẫn tập trung vào các hoạt động giao nhận truyền thống mà chưa thực sự hoạt động Logistics

Thực tế ở Việt nam hiện nay, hoạt động Logistics mới bắt đầu hình thành. Các doanh nghiệp logistics Việt Nam bước đầu áp dụng nhưng chưa đạt mức độ hồn thiện mà chỉ thực hiện một vài cơng đoạn nào đĩ của quy trình Logistics. Trong số đĩ vẫn cĩ những cơng ty chưa hiểu tường tận về hoạt động Logistics. Họ cho rằng cơng ty mình cĩ hoạt động Logistics trong khi đĩ chỉ cung cấp một số dịch vụ đơn lẻ nằm trong chuỗi Logistics mà thơi. Ngay cả điều cốt lõi của dịch vụ Logistics là IT (Information Technology – cơng nghệ thơng tin) cũng chưa được trang bị thì chưa thể triển khai được dịch vụ Logistics. Tuy vậy hoạt động dịch vụ logistics

truyền thống trong những năm gần đây được mở rộng và đa dạng hơn, các doanh nghiệp logistics Việt Nam thậm chí cĩ thể cung cấp gần như tồn bộ các dịch vụ trong chuỗi Logistics như dịch vụ nhận và giao hàng tận nơi (door-to-door), vận tải nội địa, hoạt động kho bãi, khai quan hàng hĩa, dịch vụ vận tải quốc tế đường biển, đường hàng khơng, dịch vụ gom hàng lẻ, và các dịch vụ giá trị gia tăng như đĩng gĩi, dán nhãn hàng hố thậm chí cả việc lắp ráp và chạy thử…v.v. nhưng những dịch vụ đĩ chỉ được cung cấp đơn lẻ cho các khách hàng khác nhau. Các doanh nghiệp logistics Việt Nam thiếu hẳn các chiến lược kinh doanh của một cơng ty cung cấp dịch vụ Logistics. Nghĩa là chưa thiết kế được chuỗi Logistics để đảm bảo tính đồng bộ và cĩ khả năng kiểm sốt hàng hĩa trong suốt quá trình vận chuyển, chưa vận dụng cơng nghệ thơng tin hữu hiệu vào dịch vụ.

2.2.4.2 Chưa đầu tư để phát triển Logistics

- Rất ít doanh nghiệp logistics Việt Nam cĩ đủ năng lực, tài chính để phát triển Logistics.Đa số các doanh nghiệp logistics của Việt Nam cĩ quy mơ vừa và nhỏ. Khơng ít người làm ăn kiểu chụp giật, tranh thủ lợi ích trước mắt. Bởi thế các doanh nghiệp logistics thì nhiều nhưng manh mún, ít cĩ những cơng ty cĩ chiến lược phát triển lâu dài một cách quy mơ.

Một trong những yếu tố quan trọng trong hoạt động Logistics tồn cầu là cơng ty phải cĩ tiềm lực mạnh về tài chính, và phải cĩ uy tín trên thương trường nghĩa là phải đủ mạnh để áp đặt hoạt động của mình lên các đại lý(tương tự như APL Logistics, Maersk Logistics, TNT, schenker…). Nhưng phần lớn cac cơng ty Logistics Việt Nam chưa thật sự cĩ tiềm lực như vậy. Đây là một vấn đề khá nan giải trong việc phát triển Logistics ở nước ta. Thực chất nếu nĩi các cơng ty Việt Nam chưa cĩ tiềm lực phát triển Logistics cũng khơng hẳn hồn tồn đúng. Điều này đa số đúng với các doanh nghiệp logistics tư nhân ít vốn. Nhưng với những cơng ty lớn của nhà nước, thậm chí các tổng cơng ty vận tải của Việt Nam thì khơng phải vậy. Tuy nhiên các cơng ty này cũng chưa phát triển được hoạt động Logistics, chủ yếu là do năng lực quản lý và chưa thật sự đầu tư, chưa cĩ chiến lược cụ thể để

phát triển mảng này. Nhiều cơng ty nhà nước cĩ vốn lớn lại phát triển về Logistics yếu hơn cả những doanh nghiệp tư nhân do kém năng động hơn.

- Chưa đào tạo nâng cao chuyên mơn nghiệp vụ cho nhân viên

Cĩ thể nĩi, so với khoảng một thập niên trước đây, trình độ nghiệp vụ của người hoạt động trong dịch vụ logistics bây giờ đã cĩ một bước tiến nhất định, họ khơng chỉ làm dịch vụ giao nhận đơn thuần mà cịn đĩng vai trị NVOC (người chuyên chở khơng kinh doanh tàu), kinh doanh vận tải đa phương thức (MTO), gom hàng lẻ (Consolidator), vận chuyển bất cứ hàng gì, số lượng bao nhiêu đến bất cứ nơi nào trên thế giới. Tuy vậy đối với nghiệp vụ Logistics, để thực hiện quản lý dây chuyền cung ứng (Supply Chain Management) địi hỏi nhân viên logistics phải cĩ trình độ kinh doanh quốc tế, kiến thức cơng nghệ thơng tin nhất định. Logistics là hoạt động tồn cầu, liên quan đen luật lệ của nhiều nước.Thực sự đây là rào cản lớn cho các doanh nghiệp logistics Việt Nam với trình độ kinh doanh quốc tế cĩ hạn.

- Nguồn nhân lực về logistics trong các doanh nghiệp thiếu về số lượng và yếu về chất lượng: đa số các cơng ty logistics Việt Nam chỉ cĩ 10-30 người. Từ trước tới nay chúng ta chưa cĩ một trường đào tạo riêng biệt cho ngành logistics. Mới chỉ cĩ những lớp đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho người đ lm trong nghề v việc ny nhờ sự lin kết giữa hiệp hội với các đơn vị nước ngồi phối hợp để đào tạo. Thiếu nguồn nhân lực được đào tạo chuyên nghiệp, cĩ kinh nghiệm và hiểu biết luật pháp, khơng chỉ luật pháp Việt Nam mà cịn phải am hiểu su sắc v vận dụng hiệu quả luật php, tập qun thương mại quốc tế.

Đối với các doanh nghiệp logistics nước ngồi, họ cĩ những chương trình đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho nhân viên thường xuyên, trong khi đĩ các chương trình này hầu như vắng bĩng trong các doanh nghiệp logistics Việt Nam. Chẳng hạn lấy chương trình của Maersk Logistics làm ví dụ. Sau khi tuyển chọn những sinh viên giỏi vừa tốt nghiệp, họ cĩ chương trình đào tạo khá bài bản và quy mơ. Sau đĩ cho đi thực tập ở các chi nhánh của họ trên thế giới. Trong khi đĩ ở các doanh nghiệp

logistics Việt Nam, rất ít cơng ty tổ chức cho nhân viên của mình những lớp nâng cao về nghiệp vụ. Chủ yếu các nhân viện tích lũy kinh nghiệm qua quá trình làm việc vì vậy họ chỉ giỏi về mảng chuyên mơn mà họ hoạt động cịn các mảng chuyên mơn khác họ rất yếu. Qua quá trình điều tra cho thấy, tuy làm việc trong các doanh nghiệp logistics thậm chí các cơng ty cĩ tên là Logistics mà khi được hỏi theo các anh chị Logistics là gì thì chỉ cĩ 3% đáp đúng. Phần lớn là khơng trả lời, số cịn lại trả lời khơng chính xác.

- Chưa tập trung mở rộng mạng lưới đại lý và chi nhánh trên thế giới để chuẩn bị điều kiện cho phát triển Logistics Để hoạt động Logistics tồn cầu, các doanh nghiệp logistics Việt Nam phải cĩ hệ thống đại lý và chi nhánh trên thế giới.Tuy vậy việc thiết lập đại lý của các cơng ty Việt Nam cịn nhiều bất cập và hầu như chưa cĩ cơng ty nào cĩ văn phịng chi nhánh của mình trên thế giới

- Hoạt động kho bãi cịn yếu, chưa đầu tư phát triển hệ thống kho bãi : Kho bãi chiếm một vai trị rất quan trọng trong hoạt động Logistics. Trong

Logistics, kho bãi khơng chỉ là nơi chứa hàng hĩa mà cịn thực hiện chức năng của một trung tâm phân phối (distribution center), là nơi cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng cho khách hàng. Tuy vậy hoạt động kho bãi trong các doanh nghiệp logistics Việt Nam vẫn cịn khá yếu .Trong thời gian gần đây mới cĩ một vài doanh nghiệp logistics Việt Nam đầu tư xây dựng thêm kho chứa, đầu tư vốn liếng vào mở mang bến bãi, tăng khả năng kho vận của mình.

- Vẫn chủ yếu sử dụng hệ thống thơng tin truyền thống (điện thoại, fax, email) để trao đổi thơng tin, gửi và nhận chứng từ. Cĩ thể nĩi hệ thống thơng tin là trái tim của hoạt động Logistics, quản lý chuỗi Logistics là quản lý cả dịng vật chất lẫn dịng thơng tin. Nếu thiếu một trong hai thì hoạt động đĩ chưa phải là hoạt động Logistics thật sự. Trong thời gian gần đây, một số doanh nghiệp logistics Việt Nam cũng đã nhận thấy ưu thế của cơng nghệ thơng tin trong hoạt động giao nhận và Logistics. Tuy vậy đa số cũng chỉ dừng lại ở mức đầu tư để thiết kế website cho cơng ty mình. Một số cơng ty đã triển khai việc booking thơng qua mạng nhưng

cũng khơng được nhiều khách hàng hưởng ứng vì khơng khác việc booking bằng email là mấy. Hầu như chưa cĩ cơng ty Việt Nam nào cĩ phần mềm hay hệ thống thơng tin kết nối với các đối tác của riêng mình.

Một trong những điểm yếu của các doanh nghiệp logistics Việt Nam là khơng thể theo dõi được hàng hố trên đường vận chuyển. Gần như khi hàng giao lên tàu/ máy bay là khơng theo dõi tiếp, chỉ khi hàng đến nơi hoặc cĩ vấn đề trục trặc mới biết. Thậm chí cĩ những doanh nghiệp logistics phĩ thác tồn bộ vào đại lý của mình và đến khi cĩ phàn nàn của khách hàng mới biết cĩ những vấn đề trong dịch vụ của mình từ phía đại lý.

2.2.4.3 Chưa cĩ hoạt động marketing cũng như chiến lược khách hàng cho hoạt động Logistics .

Trên thực tế các doanh nghiệp logistics Việt Nam chưa cĩ khách hàng để phát triển Logistics. Theo bảng số liệu điều tra các cơng ty giao nhận Việt Nam thì 96,77% cĩ quan hệ bạn hàng dựa trên hợp đồng dài hạn, tuy nhiên thực chất mối quan hệ này là khá lỏng lẻo. Đa số các khách hàng dài hạn ở đây mang ý nghĩa là những khách hàng quen của cơng ty, nhưng thường ở một vài dịch vụ nào đĩ, chẳng hạn dịch vụ vận tải nội địa hoặc vận tải quốc tế…. Đặc biệt chưa cĩ doanh nghiệp logistics Việt Nam nào đứng ra ký kết với một nhà sản xuất trong nước để điều hành tồn bộ dây chuyền cung cấp nguyên vật liệu đưa vào sản xuất hoặc đưa tồn bộ thành phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ theo một kế hoạch ấn định.

Việc cung ứng dịch vụ Logistics khơng chỉ địi hỏi các doanh nghiệp Logistics chuẩn bị kỹ nguồn lực mà cịn phụ thuộc lớn vào việc sẵn sàng hợp tác từ phía khách hàng. Trên thực tế, ở Việt Nam hiện nay cĩ rất ít các cơng ty sản xuất, kinh doanh ký hợp đồng để thuê dịch vụ Logistics cho mình. Thơng thường các cơng ty chia nhỏ chuỗi dịch vụ vận chuyển ra và sử dụng nhiều cơng ty giao nhận khác nhau để cung ứng dịch vụ cho họ.

Một trường hợp khác phát triển hoạt động Logistics là Gemartrans. Trong một thời gian ngắn, Gemartrans đã tạo nên được thương hiệu của mình với việc kinh doanh tàu feeder trong khu vực. Về khả năng đầu tư và năng lực cung ứng Logistics thì Gemartrans là hồn tồn cĩ thể. Trước tiên Gemartrans cần xây dựng định hướng chiến lược phát triển Logistics, trong giai đoạn đầu cĩ thể tập trung phát triển tuyến Đài Loan (là tuyến vận tải mà Gematrans khá mạnh và cĩ nhiều khách hàng). Các khách hàng tuyến này của Gemartrans khá nhiều, nằm trong khu cơng nghiệp, khu chế xuất và trong số đĩ lượng hàng gia cơng chiếm một tỷ trọng khơng nhỏ. Như vậy việc thiết kế và cung cấp dịch vụ Logistics cho các cơng ty gia cơng xuất khẩu sang Đài Loan là rất thuận tiện. Nếu cĩ chiến lược phát triển đúng đắn, trong thời gian tới, thương hiệu Gematrans Logistics sẽ khơng cịn xa lạ với các doanh nghiệp Việt Nam, Đài Loan, các nước trong khu vực và cả trên thế giới.

Khách hàng của dịch vụ Logistics thường là những cơng ty đa quốc gia, họ cĩ xu hướng giao trọn gĩi cho các cơng ty Logistics thiết kế và cung cấp tồn bộ dây chuyền cung ứng nguyên vật liệu và phân phối hàng hố cho cơng ty của họ. Các cơng ty này đơi khi khơng quan trọng về giá cả từng dịch vụ riêng lẻ, nếu cả dây chuyền Logistics cĩ thể làm giảm chi phí thì họ sẵn sàng chấp thuận. Các cơng ty này thường cĩ thể bỏ ra nhiều tiền cho vận tải, chấp nhận giá cước cao nhưng dịch vụ phải tốt. Điều này địi hỏi các doanh nghiệp logistics phải cĩ uy tín và năng lực thực sự trong lĩnh vực Logistics. Chính vì vậy các doanh nghiệp logistics Việt Nam chưa cĩ khả năng với tới những khách hàng này. Ngay cả các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu cũng cịn tâm lý nghi ngại và chưa dám giao trọn cơng việc vận tải cho các cơng ty giao nhận Việt Nam, điều này cũng xuất phát từ uy tín của các doanh nghiệp logistics Việt Nam chưa cĩ. Nghiệp vụ Logistics giúp cho các cơng ty khách hàng giảm chi phí trong vận chuyển, nhưng các doanh nghiệp Logistics Việt Nam đã làm được điều này chưa? Nhiều doanh nghiệp logistics vẫn cịn đặt lợi nhuận của cơng ty mình lên cao hơn là việc cả hai bên cùng cĩ lợi và trong quá trình vận chuyển khơng đảm bảo được uy tín của mình,

chính vì vậy các doanh nghiệp cũng chưa tin tưởng giao phĩ cho các cơng ty giao nhận trong tồn bộ dây chuyền Logistics.

Các doanh nghiệp logistics Việt Nam chưa cĩ các hoạt động marketing và chiến lược khách hàng cho mảng hoạt động Logistics của mình. Trong hoạt động Logistics việc phân khúc thị trường rất quan trọng. Mỗi chủng loại mặt hàng khác nhau cần phải thiết kế chuỗi Logistics khác nhau. Hàng điện tử cần thiết kế dây chuyền vận chuyển khác hẳn mặt hàng thủy hải sản đơng lạnh là một ví dụ. Các hoạt động marketing khác như khuyếch trương uy tín của cơng ty… cũng chưa được thực hiện. Một doanh nghiệp logistics cĩ khách hàng hay khơng phụ thuộc vào uy tín của mình. Nếu cơng ty cĩ nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ của họ, nhất là những khách hàng lớn thì sẽ cĩ nhiều khách hàng khác tin tưởng. Chính vì vậy khách hàng sẽ kéo đến nhiều hơn, và cơng ty lại càng trở nên cĩ uy tín hơn. Ngồi ra việc đa dạng hố dịch vụ cung cấp cũng là một trong những hoạt động marketing cần tiến hành, chẳng hạn việc thiết kế hệ thống ngược. Nhất là những mặt hàng triển lãm, hội chợ, tạm nhập tái xuất…, đây là những mặt hàng nếu cĩ hệ thống Logistics thì sẽ thuận lợi hơn rất nhiều.

2.2.4.4. Hoạt động kinh doanh logistics của các doanh nghiệp cịn rời rạc, doanh

nghiệp nào chỉ biết lợi ích doanh nghiệp đĩ, thiếu sự hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau; nhiều khi, nhiều dịch vụ cịn cạnh tranh với nhau một cách khơng lành mạnh,manh mún, chụp giật và tìm mọi cách để hạ giá để cĩ được hợp đồng..Vì vậy đã làm giảm sức cạnh tranh của các doanh nghiệp VN với các đối tác nước ngồi ngay trên thị trường trong nước.

2.2.4.5 Sự cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp logistics quốc tế

Nếu với Việt Nam, logistics cịn là ngành mới mẻ thì đối với nước ngồi, đây đã là ngành dịch vụ cĩ lịch sử lâu đời với nhiều tập đồn quy mơ cĩ bề dày hơn 100 năm.

Với chiến lược phát triển dựa vào xuất khẩu như Việt Nam, đa số các cơng ty logistics lớn của thế giới cĩ mặt tại Việt Nam từ đầu thập niên 1990. Bắt đầu bằng văn phịng đại diện, các cơng ty này chuyển sang gĩp vốn liên doanh rồi là 100% vốn

Một phần của tài liệu “Hệ thống các doanh nghiệp Logistics của Việt Nam, thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh Logistics” (Trang 27 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)