Bảng 6.2 Nợ quá hạn của các thành phần kinh tế
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tổng d nợ quá hạn 8,8 100% 6,06 100% 20,3 100% Nợ quá hạn DNNN 5,1 58% 0 0% 17,3 85,2% Nợ quá hạn DNNQD 0 0% 0,6 1% 0 0 Nợ quá hạn cá nhân 3.7 42% 5,46 99% 3 14,8%
(Nguồn: Phòng tín dụng Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam )
Ta thấy hoạt động tín dụng của Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam có những chuyển biến qua các năm, tỷ lệ nợ quá hạn còn cao nhng vẫn ở mức cho phép. Năm 2005 d nợ quá hạn là 8,8 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 0,43% trong tổng d nợ. So với năm 2004 d nợ quá hạn giảm 7,2 tỷ đồng (tỷ lệ giảm 0,63%). Năm 2006: D nợ quá hạn là 6,06 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 0,2% trong tổng d nợ quá hạn. So với năm 2005 d nợ quá hạn giảm 2,74 tỷ đồng (tỷ lệ giảm 0,23%). Đến năm 2007 d nợ quá hạn là 20,3 tỷ đồng, một tỷ lệ khá cao so với các năm trớc, chiếm tỷ lệ 0,47% trong tổng d nợ, tăng 14,24 tỷ đồng so với năm 2006 (tỷ lệ tăng 0,27%)
Mặt khác tỷ lệ nợ quá hạn trong thành phần kinh tế cá nhân lại chiếm đa số trong tổng nợ quá hạn. Nếu nh đến năm 2005 d nợ quá hạn khối doanh nghiệp nhà n- ớc là 5,1 tỷ đồng còn lại 3,7 tỷ đồng là nợ quá hạn cá nhân thì đến năm 2006 nợ quá hạn của doanh nghiệp ngoài quốc doanh chỉ là 0,6 tỷ đồng, còn lại 5,46 tỷ là nợ quá hạn cá nhân, chiếm 99% tổng d nợ quá hạn. Năm 2007 nợ quá hạn doanh nghiệp nhà nớc là 17 tỷ đồng, còn lại 3 tỷ là nợ quá hạn cá nhân. Nh vậy d nợ quá hạn doanh
nghiệp nhà nớc bắt đầu tăng lên nhng tỷ lệ d nợ cá nhân vẫn còn quá cao so với d nợ của nó trong tổng d nợ cho vay tại SGD.
Điều này đợc giải thích là do trong các năm gần đây SGD bắt đầu hớng tới đối tợng cho vay cá thể, đặc biệt là năm 2006, 2007 tỷ lệ cho vay tăng mạnh trong tổng mức cho vay. Mặt khác đây là dịch vụ còn mới trong quá trình cho vay nên quy định và một số khách quan khác còn cha rõ ràng vì vậy dẫn đến việc còn tồn tại trong nợ quá hạn với đối tợng khách hàng cá nhân là cao, Hơn nữa việc cho vay theo quy định của nhà nớc cũng là một nguyên nhân cản trở việc thu hồi nợ của SGD. Việc làm ăn trì trệ của các doanh nghiệp nhà nớc cùng với việc các công trình chậm tiến độ dẫn đến không hoàn thành đúng nợ với SGD.