Đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh của Công ty

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty TNHH xây lắp tràng kênh (Trang 37)

3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi bằng cả số và chữ):

2.1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh của Công ty

2.1.2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty

Là một DN xây dựng tƣ nhân, các công trình của DN đƣợc thực hiện trên cơ sở các hợp đồng đã ký kết với đơn vị chủ đầu tƣ sau khi trúng thầu hoặc đƣợc chỉ định thầu. Trong hợp đồng hai bên đã thống nhất với nhau về giá trị thanh toán của công trình cùng với các điều kiện khác. Tiêu chuẩn chất lƣợng của sản phẩm đã đƣợc xác định cụ thể trong hồ sơ thiết kế kỹ thuật đƣợc duyệt. Do vậy, DN phải chịu trách nhiệm trƣớc chủ đầu tƣ về kỹ thuật, chất lƣợng công trình. Để hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ này DN cần lập kế hoạch cụ thể, đảm bảo đƣợc việc cung cấp NVL-CCDC, máy móc thiết bị, tổ chức thi công hợp lý, đảm bảo tiến độ và chất lƣợng của các HĐKT.

Việc quản lý vật tƣ và máy móc thiết bị đƣợc giao cho phòng vật tƣ theo dõi trong suốt thời gian xây dựng các công trình. Lao động đƣợc sử dụng chủ yếu là công nhân của công ty, chỉ thuê lao động phổ thông trong trƣờng hợp công việc gấp rút để đảm bảo tiến độ thi công.

Tùy theo công trình có quy mô lớn, vừa hay nhỏ mà DN có các hình thức áp dụng, biện pháp xử lý theo các mô hình quản lý khác nhau cho từng dự án nhằm hƣớng tới mục tiêu: “Tiến độ - chất lƣợng - an toàn - hiệu quả”.

Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng hiện nay, bằng sự nỗ lực của bản thân, DN đã không ngừng phát triển, mở rộng phạm vi hoạt động, tạo đƣợc uy tín với khách hàng và có thị trƣờng ổn định.

Sơ đồ 2.1: Quy trình sản xuất mà công ty áp dụng được thể hiện như sau:

Sau khi ký hợp đồng tiến hành nhận thầu thi công xây dựng công trình. Điều đầu tiên đó là phải kiểm tra, khảo sát nơi công trình nhƣ thế nào để đƣa ra một phƣơng án phù hợp với công trình.

Tiếp theo là tập kết máy móc, thiết bị, nguồn nhân lực về nơi công trình để chuẩn bị tiến hành thi công.

Những vật tƣ nào liên quan hoặc cần dùng cho quá trình thi công thì phải tập trung về kho công trình và tiến hành sản xuất thi công, trong một thời gian nào đó mà kế hoạch đã đƣa ra để hoàn thành công trình.

Sau đó ngƣời chủ thầu sẽ nghiệm thu toàn bộ và giao cho bên giao thầu đƣa vào sử dụng.

Cuối cùng là khâu quyết toán tài chính. Là bên giao thầu tiến hành thanh toán toàn bộ chi phí cho bên nhận thầu.

Khảo sát kiểm tra thị trƣờng Tập kết máy móc, thiết bị, nhân lực Tập trung vật tƣ về kho công trình

Sản xuất thi công Nghiệm thu toàn

bộ đƣa vào sử dụng Quyết toán

2.1.3 Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Sơ đồ 2.2: Bộ máy tổ chức quản lý tại công ty TNHH xây lắp Tràng Kênh

Chức năng nhiệm vụ phân cấp nội bộ công ty:

Giám đốc

Là ngƣời điều hành, quản lý mọi hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm về toàn bộ kết quả kinh doanh, có trách nhiệm phân công công việc cho các bộ phận; đồng thời giám đốc là ngƣời trực tiếp phụ trách công tác Tài chính, kế toán và công tác nhân sự. Giám đốc cũng là ngƣời đại diện và chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về hoạt động kinh doanh của công ty mình.

Phòng tổ chức hành chính

Có trách nhiệm theo dõi tình hình hoạt động kinh doanh của công ty, phân tích đánh giá qua việc ghi chép nhằm đƣa ra các thông tin hữu ích cho giám đốc trong việc đƣa ra các quyết định về tài chính, kinh tế; có trách nhiệm về công tác tổ chức của đơn vị mình; xác định kết quả kinh doanh và theo dõi việc thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nƣớc. Trên cơ sở tổng hợp các số liệu, phòng kế toán xem xét số liệu các mặt hàng về số lƣợng và giá cả. Phòng kế toán cung cấp số lƣợng của các loại hàng hóa để có kế hoạch đặt hàng. Ngoài ra, phòng còn có trách nhiệm kiểm tra các lƣợng tài chính của công ty, kiểm tra việc sử dụng và bảo vệ tài sản, vật tƣ, tiền vốn nhằm đảm bảo tính chủ động trong sản xuất kinh doanh

GIÁM ĐỐC

Phòng kế hoạch

kỹ thuật Phòng quản lý vật tƣ, máy móc Phòng kế toán –

hành chính

Đội thi công cơ giới Đội xây dựng

Phòng quản lý vật tƣ, xe máy

Chịu trách nhiệm phân công xe, máy cho các công trình cho hợp lý, đồng thời cũng chịu trách nhiệm gọi thợ sửa chữa máy móc. Cung ứng vật tƣ thiết bị, cùng với các phòng ban liên quan kiểm tra chất lƣợng, số lƣợng hàng hóa nhập kho thanh quyết toán vật tƣ.

Phòng kế hoạch kĩ thuật

Nghiên cứu, cập nhập các vấn đề có liên quan đến kỹ thuật, áp dụng các kỹ thuật sản xuất mới vào công ty. Chỉ đạo giám sát công việc theo đúng công nghệ - kỹ thuật, kiểm tra phát hiện các sai sót. Hạn chế của quá trình sản xuất, hƣớng dẫn điều chỉnh, cải tiến kịp thời máy móc, thiết bị trong quá tình thi công, tổ chức bảo dƣỡng máy móc. Tổng hợp và báo cáo về hệ thống trang thiết bị, máy móc thiết bị của công ty và đề xuất mua sắm, sửa chữa.

Các đội thi công và đội xây dựng công trình

Chịu trách nhiệm thi công các công trình theo đơn đặt hàng hoặc các hợp đồng đã ký đảm bảo đúng tiến độ cũng nhƣ các yêu cầu kỹ thuật, các công trình đƣờng bộ Hải Phòng.

2.1.4 Đặc điểm công tác kế toán tại công ty TNHH xây lắp Tràng Kênh Sơ đồ 2.3: Bộ máy kế toán tại Công ty TNHH xây lắp Tràng Kênh Sơ đồ 2.3: Bộ máy kế toán tại Công ty TNHH xây lắp Tràng Kênh

Kế toán trƣởng: Chỉ đạo trực tiếp từng nhân viên trong công ty, làm tham mƣu cho tổng giám đốc về hoạt động kinh doanh, tổ chức kế toán nội bộ trong toàn bộ công ty. Khi quyết toán đƣợc lập xong, kế toán trƣởng có nhiệm vụ thuyết minh và phân tích, giải thích kết quả sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm về moi số liệu trong bảng quyết toán, nộp đầy đủ, đúng hạn và báo cáo tài chính theo quy định.

Kế toán vật tƣ, thanh toán: Theo dõi toàn bộ công tác thanh toán bằng

tiền, chuyển khoản, lập trình với các ngân hàng, thƣờng xuyên cập nhập tiền gửi Kế toán trƣởng

Kế toán vật tƣ, thanh toán

và tiền vay, hạn mức vay, hàng tháng tập hợp các chứng từ tiền gửi ngân hàng, tính lãi vay. Đồng thời hàng tháng tiếp nhận các chứng từ thanh toán thu chi bằng tiến mặt, kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp của các chứng từ, lập phiếu chi sau khi có phiếu duyệt chi của phụ trách kế toán phòng kế toán và giám đốc. Ngoài ra còn đảm nhận việc theo dõi hàng hóa của toàn doanh nghiệp.

Thủ quỹ: là ngƣời quản lý quỹ tiền mặt của toàn công ty, và rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt.

* Chính sách và phương pháp kế toán:

Công ty TNHH xây lắp Tràng Kênh đang áp dụng chế độ kế toán theo QĐ 48/2006QĐ-BTC do Bộ Tài chính ban hành. Các chứng từ, sổ sách kế toán đều tuân thủ theo đúng quy trình của nhà nƣớc, lập theo mẫu sẵn của Bộ Tài chính ban hành.

-Hình thức kế toán:Nhật ký chung

- Nộp thuế GTGT: Theo phƣơng pháp khấu trừ.

-Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm. -Đơn vị tiền tệ sử dụng trong hạch toán: Việt Nam đồng (VND)

-Phƣơng pháp khấu hao: áp dụng phƣơng pháp khấu khao đều

-Phƣơng pháp tính giá xuất kho hàng hóa: phƣơng pháp nhập sau – xuất trƣớc Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung: Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ đã kiểm tra đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ. Trƣớc hết, ghi nghiệp vụ vào sổ nhật kí chung. Sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái, theo các tài khoản kế toán phù hợp. Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra dối chiếu khớp, đúng số liệu ghi trên sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết (đƣợc lập từ các sổ thẻ kế toán chi tiết) đƣợc dùng để lập các Báo cáo tài chính.

Sơ đồ 2.4: Hạch toán kế toán theo hình thức Nhật ký chung

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi định kỳ

Kiểm tra, đối chiếu

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán :

Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ kế toán gốc”. Việc ghi sổ kế toán bao gồm:

Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Nhật ký chung Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ cái

Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm có các loại sổ kế toán sau:

Sổ nhật ký chung Sổ cái

Các sổ, thẻ kế toán chi tiết

Chứng từ kế toán

Sổ nhật ký đặc biệt

Sổ nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Sổ cái Bảng tổng hợp

chi tiết

Bảng cân đối số phát sinh

Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung

Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế toán nhật ký chung: tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều đƣợc ghi vào sổ nhật ký, mà trọng tâm là sổ nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi vào sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

Về nguyên tắc, tổng số phát sinh Nợ và Có trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung.

2.2. Thực trạng kế toán NVL – CCDC tại Công ty TNHH xây lắp Tràng Kênh

2.2.1 Đặc điểm công tác quản lý và phân loại nguyên vật liệu, CCDC tại công ty TNHH xây lắp Tràng Kênh

Đặc điểm nguyên vật liệu tại công ty

Nguyên vật liệu là đối tƣợng lao động đƣợc thể hiện dƣới dạng vật hóa, chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị vật liệu đƣợc chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ. Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất, dƣới tác động của lao động, vật liệu bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu, để cấu thành thực thể của sản phẩm. Nó là cơ sở để hình thành nên sản phẩm mới.

Nguyên vật liệu là một yếu tố đầu vào quan trọng nhất của quá trình sản xuất kinh doanh, nó chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm về mặt giá trị nguyên vật liệu chuyển dịch một lần hoàn toàn vào giá trị sản phẩm mới tạo ra.

Đặc điểm CCDC tại công ty

Công cụ dụng cụ (CCDC) là những tƣ liệu lao động không đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng để xếp vào tài sản cố định (theo chế độ hiện hành, những tƣ liệu lao động có giá trị nhỏ hơn 30.000.000 đồng, thời gian sử dụng <= 2 năm) thì xếp vào công cụ dụng cụ.

Bởi vậy, CCDC mang đầy đủ các đặc điểm nhƣ tài sản cố định: tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, giá trị bị hao mòn dần trong quá trình sử dụng, giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hƣ hỏng. CCDC trong các doanh nghiệp đƣợc sử dụng để phục vụ sản xuất hay hoạt động bán hàng, hoạt động quản lý doanh nghiệp.

Phân loại nguyên vật liệu, CCDC

trò tính năng lý hóa riêng. Để quản lý tốt thì DN cần phải phân loại NVL và theo dõi từng kho. Nhƣng công tác hạch toán kế toán do sử dụng mã vật tƣ nên DN không sử dụng TK cấp 2. DN tiến hành XD mã vật tƣ riêng cho từng loại NVL và các loại đƣợc chia nhƣ sau:

NVL không phân chia thành NVL chính hay NVL phụ, mà tất cả NVL đều đƣợc coi là NVL chính, là đối tƣợng lao động chủ yếu của công ty, là cơ sở vật chất cấu thành nên SP . Ví dụ: xi măng, sắt, thép, gạch, ngói, đá…

Trong mỗi loại NVL lại đƣợc chia thành nhiều nhóm khác nhau nhƣ: xi măng trắng, xi măng PCB 30, thép ống mạ, thép tấm, gạch lát nền, gạch 2 lỗ…

Nhiên liệu: là loại NVL có tác dụng cấp nhiệt lƣợng cho các loại máy móc, xe cộ nhƣ xăng, dầu…

Phụ tùng thay thế: là chi tiết phụ tùng của các loại máy cẩu, máy ủi… và phụ tùng thay thế cho các loại xe nhƣ xăm lốp ô tô, mũi khoan…

Phế liệu thu hồi: gồm các đoan thừa của thép, tre, gỗ không dùng đƣợc nữa, hoặc vỏ bao xi măng…

Phân loại công cụ dụng cụ

Dựa vào mục đích sử dụng thì toàn bộ CCDC trong doanh nghiệp đƣợc chia ra thành ba loại:

- Công cụ dụng cụ: bao gồm tất cả công cụ dụng cụ sử dụng phục vụ cho mục đích sản xuất, chế tạo sản phẩm…

- Bao bì luân chuyển: là những bao bì đƣợc luân chuyển nhiều lần dùng để chứa đựng vật tự, sản phẩm, hàng hóa. Sau mỗi lần xuất dùng, giá trị của bao bì luân chuyển giảm dàn và đƣợc chuyển vào chi phí liên quan (chi phí thu mua, chi phí bán hàng).

- Đồ dùng cho thuê: bao gồm cả công cụ dụng cụ, bao bì luân chuyển đƣợc sử dụng để cho thuê. Cũng nhƣ bao bì luân chuyển, công cụ dụng cụ khác, sau mỗi lần xuất dùng giá trị của đồ dùng cho thuê bị giảm dần và đƣợc tính vào chi phí của hoạt động cho thuê.

Đặc điểm công tác quản lý nguyên vật liệu, CCDC

Kế toán ghi chép, theo dõi tình hình nhập- xuất- tồn kho vật tƣ cả về số lƣợng, chất lƣợng, giá trị. Tính giá trị của vật liệu xuất kho theo phƣơng pháp thích hợp, phƣơng pháp tính giá phải sử dụng nhất quán ít nhất là trong một niên độ kế toán.

Kế toán tính toán và phân bổ giá trị của vật tƣ sử dụng vào chi phí SX theo đúng chế độ quy định

Kế toán vận dụng đúng đắn các phƣơng pháp hạch toán vật tƣ, hƣớng dẫn kiểm tra việc chấp hành các nguyên tắc, thủ tục nhập- xuất kho vật liệu. Kiểm tra hƣớng dẫn việc hạch toán nghiệp vụ của chủ kho, thƣờng xuyên đối chiếu số liệu trên sổ kế toán với thẻ kho của thủ kho để xác định số tồn kho thực tế của từng thứ vật liệu.

Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thu mua, tình hình dự trữ và tiêu hao vật tƣ, phát hiện và xử lý kịp thời vật tƣ thừa, thiếu, ứ đọng, kém phẩm chất, ngăn ngừa việc sử dụng vật tƣ lãng phí.

Kế toán tham gia kiểm kê, đánh giá lại vật tƣ theo chế độ của nhà nƣớc. Lập các báo cáo kế toán về vật tƣ phục vụ công tác lãnh đạo và quản lý, điều hành và phân tích kinh tế.

Nguồn cung cấp nguyên vật liệu- công cụ dung cụ

Chủ yếu công ty nhập vật tƣ từ các đối tác quen thuộc lâu năm nhƣ Công ty TNHH xây dựng và vận tải Phú Hƣng, Công ty TNHH Nguyễn Đức Phát, Công ty TNHH dịch vụ thƣơng mại và thiết bị điện máy Song Long….

2.2.2 Phương pháp xác định giá trị nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ

Giá vật tư nhập kho

Nhập kho khi mua ngoài (có hợp đồng mua bán giữa hai bên)

Giá thực tế vật tƣ nhập kho

= Giá mua trên hóa đơn

+ Chi phí vận chuyển bốc dỡ

VD: Căn cứ vào hóa đơn GTGT số 0000590 và phiếu nhập kho số 103 Ngày

03/09/14, công ty nhập 776kg tôn mạ màu của công ty TNHH xây dựng vận tải Phúc Hƣng, đơn giá 23.200 đ/kg, thuế GTGT 10%.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty TNHH xây lắp tràng kênh (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)