Tổng hợp tài liệu – xác định sự phân lớp địa chất

Một phần của tài liệu Xây dựng bản đồ điện trở suất của đất đá trầm tích tỉnh tiền giang bằng công nghệ GIS (Trang 69)

- Tập dữ liệu điện trở suấ t CSDL ð TS: Xây dựng bản đồ

6. Khi đường cong tí nh tố nt ương hợp với đường cong đo đạ c, và kết quả

3.2. Tổng hợp tài liệu – xác định sự phân lớp địa chất

Trên địa bàn tỉnh Tiền Giang cĩ nhiều cơng trình đo địa vật lý, địa chất, nghiên cứu lập bản đồđịa chất, địa chất thuỷ văn và khoan khai thác nước dưới đất.

ðộ sâu nghiên cứu đã đạt đến trên 501m (giếng khoan Mỹ Tho 31-MT), cĩ giếng khoan đã gặp tầng Jura-Kreta (JK) chiều sâu 458 m (giếng khoan Gị Cơng 51).

Như đã trình bày ở mục 1.1.2 (chương 1) điện trở suất của các thành tạo địa chất phụ thuộc vào các yếu tố: thành phần thạch học, độ gắn kết, độ rỗng và độ

chứa nước, độ tổng khống hĩa của nước chứa trong các thành tạo xốp. ðặc điểm

thành tạo địa chất tỉnh Tiền Giang là các thành tạo địa chất bở rời, cho nên giá trị điện trở suất của các lớp địa chất phụ thuộc một cách mạnh mẽ vào độ tổng khống

hĩa của nước chứa trong chúng. Do đĩ đặc điểm phân lớp địa chất thủy văn là một

điều kiện cơbản cho việc phân tích sự biến đổi giá trị điện trở suất theo các tầng địa chất khác nhau trong vùng nghiên cứu.

Tài liệu giếng khoan nước dưới đất, tài liệu carota giúp cho việc xác định khá chính xác ranh giới tự nhiên giữa các lớp địa chất trầm tích. Dựa vào cấu trúc địa chất và thành phần thạch học, khả năng chứa nước, … vùng nghiên cứu được phân

thành 7 phân vịđịa tầng địa chất theo thứ tự từ trên xuống dưới như sau: [28] 1. Trầm tích Holocen (Q2). 2. Trầm tích Pleistocen trên (Q13). 3. Trầm tích Pleistocen giữa - trên (Q12-3). 4. Trầm tích Pleistocen dưới (Q11). 5. Trầm tích Pliocen trên (N22). 6. Trầm tích Pliocen dưới (N21). 7. Trầm tích Miocen (N13).

62

Hình 3.7 mơ tả 7 phân vị địa tầng địa chất vùng nghiên cứu dưới dạng cột địa tầng.

Nguồn: ðồn ðịa chất thủy văn 803

Nguồn: Cục Quản lý nước và Cơng trình thủy lợi Hình 3.7. Cột địa tầng 2 lỗ khoan tiêu biểu

63

ðặc điểm phân cách giữa các tầng của các giếng khoan được biểu hiện bằng lớp sét phủ trên mặt của tầng chuyển tiếp.

Dưới đây là bảng tổng hợp chiều sâu mái, độ dày trung bình của các phân vị địa tầng địa chất vùng nghiên cứu.

Bảng 3.1: Bảng tổng hợp chiều sâu phân bố các tầng Lớp địa chất trầm tích TT Huyện thị Thơng số

Q13 Q12-3 Q11 N22 N21 N13 Chiều sâu mái (m) 7 22 130 185 290 393 1 Mỹ Tho

Bề dày (m) 15 108 55 105 103 inf Chiều sâu mái (m) 30 66 151 230 273 400 2 Chợ Gạo

Bề dày (m) 36 85 79 43 127 inf Chiều sâu mái (m) 24 38 102 180 262 390 3 Tân

Phước Bề dày (m) 14 64 78 82 128 inf Chiều sâu mái (m) 11 40 85 198 302 403 4 Cai Lậy

Bề dày (m) 29 45 113 104 101 inf Chiều sâu mái (m) 31 98 174 251 360 390 5 Cái Bè

Bề dày (m) 47 76 77 111 130 inf Chiều sâu mái (m) 20 39 119 214 306 368 6 Châu

Thành Bề dày (m) 19 80 105 112 62 inf Chiều sâu mái (m) 36 94 142 192 284 380 7 Gị Cơng

Tây Bề dày (m) 58 48 50 92 106 inf Chiều sâu mái (m) 13 41 107 201 303 398 8 TX. Gị

Cơng Bề dày (m) 28 66 104 102 95 inf Chiều sâu mái (m) 36 80 102 157 241 384 9 Gị Cơng

ðơng Bề dày (m) 56 22 55 94 143 inf Chiều sâu mái (m) 36,0 98,0 174,0 251,0 360,0 403,0 Lớn nhất

Bề dày (m) 58 108 113 112 143 >100 Chiều sâu mái (m) 7,0 22,0 85,0 157,0 241,0 368,0 Nhỏ nhất

Bề dày (m) 14 22 50 43 62

Chiều sâu mái (m) 23,1 57,6 123,6 200,9 291,2 389,6 Trung

bình Bề dày (m) 34,5 66,0 77,3 91,3 98,4

64 4 B n đ 3 .1 . B n đ p h â n b đ i m đ o s â u đ i n

65

Trên cơ sở phân tầng trên, đường cong đo sâu điện sẽ được phân tích theo 7 lớp địa chất tương ứng.

Một phần của tài liệu Xây dựng bản đồ điện trở suất của đất đá trầm tích tỉnh tiền giang bằng công nghệ GIS (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)