362.2.4 Sơng r ạ ch

Một phần của tài liệu Xây dựng bản đồ điện trở suất của đất đá trầm tích tỉnh tiền giang bằng công nghệ GIS (Trang 44)

I DL ớp Pliocen trên Lớp Pliocen dướ

362.2.4 Sơng r ạ ch

Tiền Giang cĩ mạng lưới sơng, rạch chằng chịt, bờ biển dài thuận lợi cho giao thơng đường biển cũng như nuơi trồng và đánh bắt thuỷ -hải sản.

- Sơng Tiền là nguồn cung cấp nước ngọt chính, chảy qua lãnh thổ Tiền Giang dài khoảng 120 km, cao trình đáy sơng từ -6 m đến -16 m, bình quân -9 m, độ dốc đáy đoạn Cái Bè - Mỹ Thuận khá lớn (10-13%) và thoải hơn vềđoạn hạ lưu (0,07%). Sơng cĩ chiều rộng 600-1.800 m, tiết diện ướt vào khoảng 2.500-17.000 m2 và chịu ảnh hưởng thuỷ triều quanh năm. Lưu lượng mùa kiệt (tháng 4) khoảng 1.100-1.300 m3/s (tại Mỹ Thuận).

- Sơng Vàm Cỏ Tây-Vàm Cỏ là sơng chảy qua lãnh thổ tỉnh Tiền Giang, dài khoảng 25 km. Sơng hầu như khơng cĩ nguồn, lượng dịng chảy trên sơng chủ yếu từ sơng Tiền chuyển qua. Sơng Vàm Cỏ Tây là nơi nhận nước tiêu lũ từðồng Tháp Mười thốt ra và là tuyến xâm nhập mặn chính vào các huyện phía Bắc của tỉnh. Tại Tân An cao trình đáy sơng -21,5 m, độ dốc đáy 0,02%, rộng 185 m, tiết diện ướt 1.930 m2, lưu lượng bình quân các tháng kiệt 9 m3/s, lưu lượng lũ tối đa khoảng 3.200 m3/s.

Các kênh chính trong tỉnh là:

- Kênh chợ Gạo, nằm trong tuyến kênh chính cấp Trung ương, nối Thành phố Hồ Chí Minh - Rạch Giá - Hà Tiên;

- Kênh Nguyễn Văn Tiếp, đi từ sơng Vàm Cỏ Tây (thị xã Tân An) qua tỉnh Tiền Giang sang ðồng Tháp. ðây là tuyến kênh quan trọng xuyên ðồng Tháp Mười;

- Hệ thống kênh ngang tạo thành hệ thống đường thuỷ xương cá, nối các đơ thị và điểm dân cư dọc Quốc lộ 1A với các vùng sâu vùng xa trong tỉnh, đĩ là các kênh Cổ Cị, kênh 28, kênh 7, kênh 9, kênh 10, kênh 12, kênh Nguyễn Tấn Thành, kênh Kinh Năng, kênh Kinh lộ Ngang...

Sự hình thành và phát triển của Tiền Giang gắn chặt với 3 cửa sơng lớn ra biển là cửa Tiểu, cửa ðại (thuộc nhánh sơng Tiền) và cửa sơng Vàm Cỏ (ra cửa Xồi Rạp). Chính 3 cửa sơng này là nơi truyền triều (và cả nước mặn) từ biển ðơng vào hệ thống

37

sơng rạch trong tỉnh, cũng như là nơi tiếp nhận và tải nước lũ, nước mưa từ thượng lưu sơng MeKong, từ vùng ðTM và từđịa bàn tỉnh để chuyển ra biển. Vì vậy, 3 cửa sơng trên cĩ tầm quan trọng đặc biệt trong điều tiết, khống chế và làm biến đổi tài nguyên nước (cả nước mặt và nước ngầm) khơng chỉ của tỉnh Tiền Giang mà cả vùng ðTM.

Hầu hết sơng, rạch trên địa bàn tỉnh quanh năm chịu ảnh hưởng chếđộ bán nhật triều khơng đều. ðặc biệt, vùng cửa sơng cĩ hoạt động thuỷ triều rất mạnh, biên độ triều tại các cửa sơng từ 3,5-3,6 m, tốc độ truyền triều 30 km/h (gấp 1,5 lần sơng Hậu và 3 lần sơng Hồng), tốc độ chảy ngược trung bình 0,8-0,9 m/s, lớn nhất lên đến 1,2 m/s và tốc độ chảy xuơi đến 1,5-1,8 m/s. Trên sơng Tiền, tại Mỹ Thuận (cách cửa sơng 102km) biên độ triều lớn nhất từ 121-190 cm, lũ lớn nhất (tháng 9 và 10) với biên độ triều nhỏ nhất khoảng 10-130 cm và hai tháng mùa cạn (tháng 4 và 5) với biên độ triều lớn nhất là 190-195 cm. ðỉnh triều (max) tại Mỹ Thuận: 196 cm (17/10/1978), chân triều (min): -134 cm (30/04/1978).

2.2.5. Thổ nhưỡng

Tổng quỹđất tự nhiên của tỉnh là 248.420 ha, tỉnh cĩ 4 nhĩm đất chính sau: - Nhĩm đất phù sa: Chiếm 53% tổng diện tích tự nhiên 125.431 ha, chiếm phần lớn diện tích các huyện Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành, Chợ Gạo, TP. Mỹ Tho và một phần huyện Gị Cơng Tây thuộc khu vực cĩ nguồn nước ngọt. ðây là nhĩm đất thuận lợi nhất cho nơng nghiệp, đã sử dụng tồn diện tích. Trong nhĩm đất này cĩ loại đất phù sa bồi ven sơng cĩ thành phần cơ giới tương đối nhẹ hơn cả nên thích hợp cho trồng cây ăn trái.

- Nhĩm đất mặn: Chiếm 14,6% tổng diện tích tự nhiên 34.552 ha, chiếm phần lớn diện tích huyện Gị Cơng ðơng, thị xã Gị Cơng, Gị Cơng Tây và một phần huyện Chợ Gạo. Về bản chất đất đai thuận lợi như nhĩm đất phù sa, nhưng bị nhiễm mặn từng thời kỳ hoặc thường xuyên.

- Nhĩm đất phèn: Chiếm diện tích 19,4% diện tích tự nhiên 45.912 ha, phân bố chủ yếu ở khu vực trũng thấp ðTM thuộc phía Bắc 3 huyện Cái bè, Cai Lậy, Tân

38

Phước. ðây là loại đất hình thành trên trầm tích đầm lầy mặn ven biển thành tạo trong quá trình biển thối, nên loại đất này giàu hữu cơ và phèn. ðất phèn tiềm tàng và hoạt động sâu (phèn ít) cĩ diện tích ít hơn so với đất phèn tiềm tàng và hoạt động nơng (phèn nhiều) với tỷ lệ 6,82% so với 12,19%.

ðất phèn mặn chiếm diện tích nhỏ phân bổ dọc bờ đất thấp (đất biền) bị ngập triều ven các lạch triều bưng trũng.

- Nhĩm đất cát giồng: Chiếm 3,1% diện tích tự nhiên, với 7.336ha, phân bổ rải rác ở các huyện Cai Lậy, Châu Thành, Gị Cơng Tây và tập trung nhiều nhất ở huyện Gị Cơng ðơng do đất cát giồng cĩ địa hình cao, thành phần cơ giới nhẹ, nên chủ yếu làm đất thổ cư và canh tác cây ăn trái, rau màu.

Một phần của tài liệu Xây dựng bản đồ điện trở suất của đất đá trầm tích tỉnh tiền giang bằng công nghệ GIS (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)