422.3.1.2.b) H ệ ðệ t ứ

Một phần của tài liệu Xây dựng bản đồ điện trở suất của đất đá trầm tích tỉnh tiền giang bằng công nghệ GIS (Trang 50)

I DL ớp Pliocen trên Lớp Pliocen dướ

422.3.1.2.b) H ệ ðệ t ứ

(i) Thống Pleistocen, phụ thống hạ, Hệ tầng Mỹ Tho (amQ11 mt)

Trong vùng, hầu hết các lỗ khoan sâu đều bắt gặp các trầm tích của hệ tầng này ở các độ sâu từ 90m trở xuống và đều khống chế hết chiều dài của hệ tầng ởđộ sâu: 157,5- 196,5m (LKS45), 150-194m (LKS42), 96-153,6m (LK31), 148,5-192,5m (LK51).

Thành phần vật chất cấu tạo nên hệ tầng chủ yếu là các lớp cát mịn đến thơ chứa nhiều sạn, sỏi. Các lớp cát bột, bột cát màu xám nâu, xám vàng nằm xen kẹp, phân lớp mỏng và các lớp sét, sét bột, bột màu nâu vàng loang lổ chứa sạn laterit. Trong sét bột chứa carbonat, ơ xyt sắt màu nâu đen.

Mặt cắt được nghiên cứu và chi tiết tại lỗ khoan LK31 (Mỹ Tho) ở độ sâu từ 96,0 đến 153,6m, từ dưới lên gồm 2 tập như sau:

- Tập 1 (153,6 - 126,0m): cát chứa sạn, sỏi màu xám phớt vàng, xám nâu xen kẹp ít lớp bột kết, sét màu xám sẫm. ở độ sâu 141,0m phát hiện được hố thạch Foraminifera: Amphistegina cf. lessoni, A. aff. madagascarensiss...Theo Ma Văn Lạc, các giống lồi trên thường gặp ở khu vực biển nơng hoặc cửa sơng. Tập dày 27,6m; và

- Tập 2 (126,0 - 96,0m): dưới là cát bột, trên chủ yếu là bột, sét-bột cĩ màu xám tro, xám sẫm, xám vàng, cấu tạo phân lớp vừa đến mỏng. Tập dày 20m.

Trong tập 1 cịn phát hiện bào tử phấn hoa với ưu thế thuộc về phấn hoa hạt kín và thân gỗ dạng Fagaceae sp., Fagus sp...Theo Nguyễn ðức Tùng thì tập hợp trên đại diện cho vùng cận nhiệt đới ơn hồ.

Qua 2 mặt cắt địa chất vùng cho thấy: phần dưới cùng của mặt cắt là các trầm tích hạt thơ, chuyển lên trên là các trầm tích hạt mịn.

Các trầm tích hạt thơ chủ yếu là cát mịn đến thơ đơi chỗ chứa sạn, sỏi cĩ màu xám xanh. Cát ở trạng thái bở rời, đơi chỗ xen kẹp các lớp bột mỏng phân lớp. Lớp trầm tích hạt thơ chiếm phần lớn khối lượng của hệ tầng.

Lớp trên cùng là các trầm tích hạt mịn chủ yếu là bột sét, sét, bột, hầu hết lớp hạt mịn này bị phong hố tạo kết vĩn Laterit cĩ màu sắc loang lổ.

43

Các trầm tích của hệ tầng Mỹ Tho phủ bất chỉnh hợp lên trên các trầm tích của hệ tầng Năm Căn (N22 nc) và bị phủ bất chỉnh hợp bởi các trầm tích của hệ tầng Long Tồn (Q12-3 lt).

Chiều dài của hệ tầng biến đổi từ 20,0 đến 50,0m. (ii) Thống Pleistocen, phụ thống trung - thượng, Hệ tầng Long Tồn (mQ12-3 lt)

Trong vùng, hầu hết các lỗ khoan sâu đều bắt gặp các trầm tích của hệ tầng này ở các độ sâu từ 70,0m trở xuống và đều khống chế hết chiều dài của hệ tầng ở độ sâu: 101,0 - 157,5m (LKS45), 101,5 - 150,0m (LKS42), 79,0 - 96,0m (LK31), 37,0 - 148,5m (LK51).

Thành phần trầm tích chủ yếu là các lớp cát mịn đến thơ đơi chỗ xen lớp bột, bột cát phân lớp mỏng, chứa nhiều sạn, sỏi màu xám, xám xanh, xám vàng. Các lớp sét, sét bột, bột cĩ màu nâu xẫm, xám vàng đến nâu đỏ loang lổ chứa sạn Laterit.

Qua mặt cắt địa chất vùng cho thấy cấu tạo nên hệ tầng chủ yếu là các trầm tích hạt thơ, các trầm tích hạt mịn chỉ tồn tại dưới dạng các thấu kính nhỏ cĩ chiều dài từ 2 - 3m. Bề mặt đáy của hệ tầng cĩ hướng nghiêng thoải dần về phía ðơng-ðơng Nam và nâng cao dần về phía Tây, Tây Bắc.

Các trầm tích của hệ tầng phủ bất chỉnh hợp lên trên các trầm tích của hệ tầng Mỹ Tho (Q11 mt) và bị phủ bất chỉnh hợp bởi các trầm tích của hệ tầng Mộc Hố (Q13mh). Chiều dài của hệ tầng biến đổi từ 15,0m đến 115,0m.

(iii) Thống Pleistocen, phụ thống thượng, phần trên, trầm tích sơng biển. Hệ tầng Mộc Hố (amQ13 mh)

Trong vùng, hầu hết các lỗ khoan sâu đều bắt gặp các trầm tích của hệ tầng này ở các độ sâu từ 15m trở xuống và đều khống chế hết chiều dài của hệ tầng ở độ sâu: 31-101m (LKS45), 13,5-101,5m (LKS42), 17,5-79,0m (LK31), 18,8-37m (LK51).

Thành phần trầm tích chủ yếu gồm: cát mịn-thơ, cát bột, bột cát nằm xen kẹp nhau màu xám, nâu vàng đến xám đen, đơi chỗ trong lớp cát xen kẹp lớp bột mỏng,

44

chứa sạn, sỏi thạch anh các lớp sét, bột sét, bột phần trên cùng cĩ màu sắc loang lổ xám xanh, nâu vàng, nâu sẫm trong chứa kết vĩn ơxyt sắt nâu đen.

Các trầm tích của hệ tầng này phủ bất chỉnh hợp lên trên các trầm tích của hệ tầng Long Tồn (Q12-3 lt) và bị phủ bất chỉnh hợp bởi các trầm tích của hệ tầng Hậu Giang (Q22 hg). Chiều dài của hệ tầng biến đổi từ 15m đến 100m.

(iv) Thống Holocen

- Thống Holocen, phụ thống trung, trầm tích biển, Hệ tầng Hậu Giang (mQ22 hg).

Các trầm tích của hệ tầng Hậu Giang khơng lộ ra trên mặt chỉ phát hiện qua các cơng trình khoan ởđộ sâu từ 5,0 - 8,0m trở xuống.

Thành phần trầm tích bao gồm: Cát mịn đến trung xám vàng chứa kết vĩn ơxyt sắt, đơi chỗ xen kẹp lớp bột mỏng, chứa sạn, sỏi Laterit. Phần trên cùng là các lớp bột, sét, sét bột, bột sét, bột cát và bùn sét cĩ màu thay đổi từ xám nâu, xám vàng đến xám đen.

Các trầm tích của hệ tầng này phủ bất chỉnh hợp lên trên các trầm tích của hệ tầng Mộc Hố (Q13 mh) và bị phủ bất chỉnh hợp bởi các trầm tích trẻ hơn. Chiều dài của hệ tầng biến đổi từ 10m đến 25m.

- Holocen trung-thượng, trầm tích biển - giồng cát (mQ22-3).

Chúng lộ trên mặt dưới dạng giồng cát cĩ phương chủ yếu Bắc-Nam. ðịa hình cĩ độ cao từ 0,6 - 1m với chiều dài khoảng 10 - 12km, rộng từ vài trăm mét đến 4 - 5km. Thành phần vật chất chủ yếu là cát hạt mịn đến trung, cát bột cĩ màu vàng, nâu nhạt, vàng xám nhạt, phần dưới đen nhạt, nâu nhạt phân lớp ngang với độ chọn lọc khá tốt. Bề dày thay đổi từ 5 đến 7m.

- Holocen trung-thượng, trầm tích biển - đầm lầy (mbQ22-3).

Chúng lộ ra trên mặt, lấp đầy các địa hình trũng trong vùng và cĩ chiều dài biến đổi từ vài mét đến 10–12m, cá biệt đến 17–18m. Thành phần gồm sét, sét bột là chủ yếu, đơi chỗ pha ít cát. ðiểm nổi bật của trầm tích này là màu đen, nâu đen, trạng thái chảy nhão.

45

- Holocen trung - thượng, trầm tích sơng - biển (amQ22-3).

Chúng phân bố rất rộng rãi, lộ ra ở phía ðơng, ðơng Bắc và ðơng Nam vùng tạo ra một đồng bằng bằng phẳng hiện bị phân cắt bởi các hệ thống kênh rạch. Thành phần chủ yếu là sét, sét bột, sét cát, bột cát màu xám xanh, xám vàng nhạt, xám đen nhạt dẻo dính. Bề dày trầm tích thay đổi từ 1 đến 4m.

Các trầm tích sơng biển cĩ sự chuyển tiếp xen nhau theo các chiều ngang và chiều đứng, hoặc chuyển tiếp xuống trầm tích biển hệ tầng Hậu Giang, bên trên chúng chuyển tiếp bởi các trầm tích trẻ hơn.

- Holocen thượng, trầm tích sơng - đầm lầy (abQ23).

Phân bốở phía Tây, chiếm một diện tích nhỏ là những dải trũng chạy dọc theo các rạch nhỏ trong vùng, thường bị úng ngập nhiều về mùa mưa lũ. Thành phần gồm các loại bùn sét, sét bột màu xám đen, xám tối chảy nhão chứa nhiều mùn thực vật.

Các trầm tích Holocen thượng, phần giữa cĩ bề dày phổ biến 1,0 - 3,0m, đơi khi đạt tới 7,0 - 8,0m. Chúng nằm phủ lên trên các trầm tích cổ hơn.

- Holocen thượng, trầm tích sơng (aQ23).

Chúng là các thành tạo trẻ nhất trong vùng, phân bố trên mặt, dưới dạng các dải, bãi bồi ven bờ thuộc Rạch Bảo ðịnh, kênh Ba Bèo và các rạch nội đồng khác, hiện tại đang cịn tiếp tục hình thành. Thành phần trầm tích chủ yếu gồm bùn sét, sét bột, sét cát màu xám, vàng nhạt, nâu nhạt nằm xen kẹp với các thấu kính cát chứa mùn thực vật, trạng thái mềm, yếu, nhão chảy. Bề dày phổ biến 1,0 - 3,0m.

2.3.2. Kiến tạo 2.3.2.1. Kiến trúc

Các thành tạo địa chất cĩ mặt trong tỉnh được xếp vào 2 tầng kiến trúc chính: - Tầng kiến trúc mĩng Mesozoi, tham gia vào tầng kiến trúc này cĩ các trầm tích Jura - Kreta hệ tầng Long Bình;

46

Theo tài liệu địa vật lý, lớp phủ Kainozoi của vùng cĩ bề dày khoảng 800 - 1000m và cĩ tuổi từ Miocen tới ðệ tứ. Các trầm tích Miocen cĩ thành phần chủ yếu là sét, cát xen kẹp các lớp bột, cát bột, bột sét mỏng cĩ tướng biển, biển - lục địa. Các trầm tích Pliocen cĩ cát, cát bột, sét bột...gắt kết yếu đến trung bình, phân lớp ngang nằm xen kẽ nhau, chủ yếu là tướng biển, ít hơn là biển xen lục địa. Cịn các thành tạo ðệ tứ thành phần chủ yếu gồm cát, cát sạn, cát bột sét, sét bột cát bở rời nằm xen kẹp nhau mang tính nhịp tướng biển nơng ven bờ.

2.3.2.2. Hoạt động đứt gãy

Trong vùng phát hiện 4 nhĩm đứt gãy chính như sau:

- Nhĩm đứt gãy theo phương ðơng Bắc - Tây Nam: bao gồm các đứt gãy Vĩnh Long - Tuy Hồ và đứt gãy Cà Mau - Bảo Lộc. ðây là nhĩm đứt gãy đĩng vai trị quyết định trong sự thành tạo các bồi trũng và khối nâng trong thời kỳ Miocen và chia vùng thành nhiều khối địa chất khác nhau;

- Nhĩm đứt gãy theo phương Tây Bắc - ðơng Nam: qua vùng cĩ đứt gãy Hồng Ngự - Trà Vinh. Chúng được thể hiện khá rõ khi phân tích bề dày các trầm tích Pliocen - ðệ tứ theo phương Cần Giuộc - Bến Tre - Trà Vinh, với sự sụt lún của cánh Tây Nam và nâng lên của cánh Tây- Bắc;

- ðứt gãy theo phương kinh tuyến là đứt gãy dọc theo biển Gị Cơng ðơng, cĩ thể là phần kéo dài của đứt gãy Lộc Ninh - Thủ Dầu Một;

- ðứt gãy theo phương á vĩ tuyến: đứt gãy Cái Bè - Mỹ Tho, thể hiện rõ nét trong trường địa vật lý, song tính chất của đứt gãy chưa được làm sáng tỏ.

2.3.3.ðịa chất thuỷ văn

Dựa vào cấu trúc địa chất và thành phần thạch học, đặc điểm thuỷ lực, tích trữ nước, các nguồn hình thành trữ lượng và chất lượng nước cho thấy trong tỉnh Tiền Giang cĩ mặt 7 phân vịđịa tầng địa chất thuỷ văn theo thứ tự từ trên xuống dưới như sau:

2.3.3.1. Tầng chứa nước Holocen (qh). Tầng chứa nước Holocen lộ ngay trên mặt và cĩ diện phân bố rộng khắp tỉnh. Chiều sâu đáy từ 7,0 m đến 36,0m, cĩ xu thế

47

dày về phía Nam dọc theo bờ sơng Tiền, trung bình là 20,0m. Thành phần đất đá gồm nhiều trầm tích cĩ tuổi và nguồn gốc khác nhau như trầm tích nguồn gốc sơng, sơng - biển, sơng - đầm lầy và biển dưới dạng các giồng cát song song với đường bờ như ở Tân Hiệp, huyện Châu Thành. Thành phần đất đá gồm chủ yếu là bột sét, bùn sét, cát bột màu vàng, xám vàng lẫn xám tro.

2.3.3.2. Tầng chứa nước Pleistocen trên (qp3). Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pleistocen trên cĩ diện phân bố rộng khắp, khơng lộ ra trên mặt. Chúng bị các trầm tích trẻ Holocen (qh) và tầng cách nước tương đối các trầm tích Pleistocen trên (Q13) phủ trực tiếp lên trên. Bên dưới nĩ là tầng Pleistocen giữa - trên (qp2-3). Phần trên cùng là lớp sét mỏng. Thành phần thạch học gồm chủ yếu cát thạch anh lẫn ít bột màu xám nâu vàng chứa nước tốt.

Chiều sâu gặp mái của tầng chứa nước từ 7,0 m đến trên 36,0m dọc theo Sơng Tiền. Chiều sâu đáy thường từ 22,0m đến 98,0m, mỏng ở phía Bắc và cĩ xu thế dày về phía Nam. Bề dày trung bình của tầng 40m.

Nguồn cung cấp nước cho tầng là từ nước mưa và nước mặt ngấm xuống, miền thốt cĩ thể là ra các sơng rạch.

Kết quả khảo sát địa vật lý phát hiện được nước nhạt cĩ ở 3 khối: khối thứ 1 nằm ở huyện Cái Bè, giáp với ðồng Tháp với diện phân bố khoảng 130km2; khối thứ 2 là một dải kéo dài từ Tân Phước xuống Cai Lậy, với diện phân bố khoảng 120km2 và khối thứ 3 nằm ở giữa huyện Tân Phước và Châu Thành với diện phân bố khoảng 50km2.

2.3.3.3. Tầng chứa nước Pleistocen giữa - trên (qp2-3: Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pleistocen giữa - trên (qp2-3) phân bố rộng và liên tục trên tồn vùng, bên trên bị phủ bởi tầng cách nước tương đối các trầm tích Pleistocen giữa - trên (Q12-3) và chúng nằm trực tiếp trên tầng cách nước tương đối các trầm tích Pleistocen dưới (Q11).

48

Chiều sâu mái của tầng chứa nước từ 22,0m đến trên 98,0m dọc theo Sơng Tiền. Chiều sâu đáy thường từ 85,0m đến 174m, mỏng ở phía Bắc và cĩ xu thế dày về phía Nam. Bề dày trung bình của tầng 34m.

Về thành phần thạch học theo mặt cắt ta thấy tầng chứa nước gồm 2 phần:

- Phần trên là lớp hạt mịn thấm nước kém phân bố liên tục gồm sét, bột, đơi nơi là bột cát màu xám trắng, xám nâu vàng đến nâu bị phong hố mạnh chứa nhiều kết vĩn laterit. Bề dày thay đổi từ 5,0m đến 55,1m.

- Phần dưới: là đất đá chứa nước bao gồm các lớp cát hạt mịn, trung, thơ xen kẽ nhau lẫn sạn sỏi thạch anh, gắn kết rời rạc. Trong các lớp cát đơi nơi xen kẹp các lớp bột, sét màu vàng, xám nâu, xám tro hoặc xám xanh. Các lớp cát sỏi thơ thường cĩ bề dày từ 57,0m đến 98,9m, trung bình 83,97m .

Kết quả khảo sát địa vật lý phát hiện được nước nhạt cĩ ở 3 khối: khối thứ 1 chạy dọc ranh giới phía Tây của tỉnh (thuộc địa phận huyện Cái Bè) giáp với ðồng Tháp với diện phân bố khoảng 170km2; khối thứ 2 là một dải kéo dài từ Tân Phước xuống Cai Lậy và qua Cái Bè, với diện phân bố khoảng 220km2 và khối thứ 3 nằm ở phía Nam của huyện Tân Phướcvới diện phân bố khoảng 46km2. Phần cịn lại bị mặn hồn tồn

2.3.3.4. Tầng chứa nước Pleistocen dưới (qp1). Tầng chứa nước Pleistocen dưới cĩ diện phân bố rộng khắp trên tồn diện tích vùng nghiên cứu, bên trên bị phủ bởi tầng cách nước tương đối các trầm tích Pleistocen dưới (Q11) và chúng nằm trực tiếp trên tầng cách nước tương đối các trầm tích Pliocen trên (N22). Chiều sâu mái của tầng thường gặp từ 85,0m đến 174,0m; chiều sâu đáy tầng từ 157,0 – 251,0m. Chiều dày trung bình lớp 50m.

Tầng trên là lớp thấm nước yếu gồm sét, sét bột cĩ bề dày thay đổi khá lớn. Tầng dưới là đất đá cĩ khả năng chứa nước gồm cát hạt trung thơ bở rời màu xám xanh, xám tro, đơi chỗ chứa sạn sỏi.

49

Qua các kết quảđo sâu điện và carota cho thấy hầu hết tầng chứa nước bị nhiễm mặn, chỉ cịn lại hai khu khối nước nhạt: khối thứ nhất khoảng 120 km2ở huyện Cái Bè và khối thứ hai khoảng 30km2ở trung tâm Tân Phước.

2.3.3.5. Tầng chứa nước Pliocen trên (n22). Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pliocen trên (n22) phân bố rộng và liên tục trên tồn vùng. Về quan hệđịa tầng, bên trên bị phủ bởi tầng cách nước tương đối các trầm tích Pliocen trên (N22) và chúng nằm trực tiếp trên tầng cách nước tương đối các trầm tích Pliocen dưới (N21). Diện phân bố tầng này rộng khắp vùng, chiều sâu mái, đáy và bề dày đều cĩ xu hướng tăng dần về phía Nam (sơng Tiền). Mái của tầng gặp ởđộ sâu từ 157m đến 251m, đáy của tầng kết thúc ở độ sâu 240m đến trên 360m. Bề dày trung bình 70m.

Từ trên xuống dưới, thành phần thạch học của tầng Pliocen trên (n22) gồm hai phần chính như sau:

- Phần trên là các đất đá rất nghèo nước, thực tế coi như cách nước, bao gồm sét,

Một phần của tài liệu Xây dựng bản đồ điện trở suất của đất đá trầm tích tỉnh tiền giang bằng công nghệ GIS (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)