0
Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

270 hoặc 348 D 234 hoặc 308.

Một phần của tài liệu SKKN CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ VÀ SỬA CHỮA SAI LẦM CỦA HỌC SINH KHI GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC (Trang 25 -25 )

Câu 48: Hoà tan hết m gam Al2(SO4)3 vào nước được dung dịch X. Cho 300 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào X, cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 21,375. * B. 42,750.

Câu 49: Cho hỗn hợp G chứa Mg và Zn vào dung dịch chứa các muối AgNO3, Cu(NO3)2 thì được hỗn hợp kim loại X và dung dịch Y chứa 2 muối. Trong X chứa những kim loại:

A. Ag, Cu, Mg. * B. Ag, Cu, Zn.

C. Cu, Zn, Mg. D. Ag, Zn, Mg.

Câu 50: Dd X chứa a mol CuSO4 và b mol FeSO4. Thêm c mol Al vào dung dịch X, sau phản ứng trong dung dịch có 2 muối. Mối liên hệ giữa c với a và b là

A. 2a ≤ 3c < 2a + 2b. * B. 2a < 3c ≤ 2a + 2b.

C. 2a > 3c. D. 2a ≥ 3c.

Câu 51: Cho 1,93 gam hỗn hợp Fe và Al vào dd chứa Cu2+ và 0,03 mol Ag+. Sau phản ứng thu được 6,44 gam hỗn hợp 2 kim loại. Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là

A. 58,03%. * B. 44,04%.

C. 72,02%. D. 29,01%.

Câu 52: Cho 0,81 gam Al và 2,8 gam Fe tác dụng với 200 ml dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 8,12 gam hỗn hợp 3 kim loại. Cho 8,12 gam hỗn hợp 3 kim loại này tác dụng với dung dịch HCl dư, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,672 lit khí H2 (đktc). Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch X lần lượt là

A. 0,15 M và 0,25 M. * B. 0,10 M và 0,20 M.

Một phần của tài liệu SKKN CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ VÀ SỬA CHỮA SAI LẦM CỦA HỌC SINH KHI GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC (Trang 25 -25 )

×