Phỏt triển chăn nuụi đem lại lợi ớch trực tiếp cho người nụng dõn, cung cấp cho xó hội một lượng lớn thực phẩm thịt hàng ngày, gúp phần thỳc đẩy phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương. Bờn cạnh đú phỏt triển chăn nuụi phải đi đụi với bảo vệ mụi trường. Để người chăn nuụi ỏp dụng cụng nghệ xử lý chất thải, giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường thỡ chớnh họ phải hiểu được tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ mụi trường trong chăn nuụi, hậu quả của việc xả trực tiếp chất thải ra mụi trường. Đồng thời họ cũng phải được biết đến cỏc cụng nghệ tiờn tiến trong xử lý chất thải chăn nuụi để ỏp dụng cho phự hợp. Để cỏc cụng trỡnh xử lý hoạt động được ổn định, hiệu quả thỡ cần phải cú lượng chất thải đủ để cung cấp cho cụng trỡnh. Do đú, cỏc giải phỏp chung để bảo vệ mụi trường chăn nuụi đú ở xó Hoàng Lõu đú là:
- Phỏt triển chăn nuụi theo hướng sản xuất hàng húa, đa dạng cỏc sản phẩm chăn nuụi, đưa ngành chăn nuụi thành ngành sản xuất chớnh cõn đối với ngành trồng trọt. Chuyển đổi dần phương thức chăn nuụi nhỏ lẻ, phõn tỏn sang chăn nuụi tập trung theo hướng trang trại, gia trại gắn với cụng nghiệp húa. Áp dụng cỏc thành tựu khoa học cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại vào sản xuất chăn nuụi; cụng nghệ vệ sinh phũng dịch, cụng nghệ xử lý chất thải. Hỡnh thành cỏc vựng chăn nuụi trọng điểm gắn với bảo vệ mụi trường và an toàn sinh học. Nõng cao khả năng kiểm soỏt dịch bệnh và vệ sinh thực phẩm đối với chăn nuụi nụng hộ. Tiến tới phỏt triển một nền nụng nghiệp bền vững.
- Sự quan tõm của cộng đồng, sự chỉ đạo của cỏc cơ quan quản lý cấp trờn đến phỏt triển chăn nuụi và bảo vệ mụi trường. Tranh thủ sự giỳp đỡ của cỏc tổ chức quốc tế và sự hỗ trợ của ngõn sỏch nhà nước cho việc xử lý chất thải trong chăn nuụi (như cỏc Chương trỡnh hợp tỏc của Chớnh phủ Việt Nam và Hà Lan, sự hỗ trợ của Ngõn hàng ADB hỗ trợ xõy dựng hầm biogas).
Tuyờn truyền, phổ biến rộng rói đến người chăn nuụi cỏc cụng nghệ xử lý chất thải để họ lựa chọn cụng nghệ ỏp dụng phự hợp.
- Tăng cường sự kiểm tra, giỏm sỏt của cỏc cơ quan quản lý Nhà nước đối với cỏc cơ sở chăn nuụi nhất là đối với cỏc trang trại lớn.
4.4.2. Giải phỏp cụ thể
* Giải phỏp về cơ chế, chớnh sỏch:
+ Khuyến khớch phỏt triển chăn nuụi theo hướng gia trại, trang trại, sản xuất hàng húa tận dụng lợi thế đất đai rộng rói ở nụng hộ. Chớnh sỏch hỗ trợ, đầu tư cho vốn vay ưu đói với lói xuất thấp cho người nụng dõn để mở rộng chăn nuụi, xõy dựng chuồng trại và cỏc cụng trỡnh xử lý mụi trường. Tạo cơ chế thụng thoỏng, giảm bớt cỏc thủ tục rườm rà trong quỏ trỡnh hỗ trợ vốn, chuyển giao khoa học kỹ thuật, quan tõm hơn nữa đến quyền lợi của người chăn nuụi để nguồn vốn hỗ trợ nhanh chúng đến tay người dõn.
+ Quy hoạch, xõy dựng cỏc vựng chăn nuụi tập trung cụng nghiệp với quy mụ vừa và lớn. Tuyờn truyền, vận động di dời cỏc hộ chăn nuụi lớn nằm trong khu dõn cư vào chăn nuụi tại cỏc khu chăn nuụi tập trung.
+ Tăng cường cụng tỏc phũng chống dịch bệnh trờn gia sỳc, gia cầm. Xõy dựng cơ chế hỗ trợ cho người nụng dõn trong tiờm phũng bệnh, tiờu độc khử trựng. Hơn nữa Nhà nước cần cú chớnh sỏch bỡnh ổn giỏ cả, ổn định giỏ cả thị trường sản phẩm chăn nuụi, đảm bảo đầu ra cho người chăn nuụi để họ yờn tõm chăn nuụi và ổn định tỡnh hỡnh chăn nuụi ở cỏc địa phương.
+ Tăng cường thu hỳt cỏc dự ỏn đầu tư vào chăn nuụi ở huyện và đầu tư hỗ trợ cỏc biện phỏp xử lý chất thải cho cỏc nụng hộ chăn nuụi. Đối với cỏc hộ gia đỡnh chăn nuụi nhỏ, xó cần cú cơ chế hỗ trợ thờm vốn xõy dựng hầm biogas ngoài vốn hỗ trợ của dự ỏn cho cỏc hộ nghốo, khú khăn. Trong thời gian tới, khi tiếp tục triển khai dự ỏn nhõn rộng mụ hỡnh hầm biogas ở nụng hộ cần đề xuất tăng mức hỗ trợ cao hơn nhằm khuyến khớch người dõn tớch cực tham gia hơn.
+ Xõy dựng quy định bảo vệ mụi trường trong chăn nuụi, cú chế tài xử lý đối với cỏc hộ chăn nuụi lớn nhưng khụng thực hiện cỏc biện phỏp bảo vệ mụi trường. Vận động cỏc cơ sở chăn nuụi tham gia xõy dựng và thực hiện cam kết mụi trường. Xõy dựng quy định bảo vệ mụi trường trong chăn nuụi vào hương ước, quy ước của thụn làng. Tăng cường sự kiểm tra, giỏm sỏt của cỏc UBND huyện, UBND cỏc xó đối cỏc trang trại, gia trại chăn nuụi.
* Giải phỏp về cụng nghệ:
+ Tại cỏc cơ sở chăn nuụi: Đưa cỏc cụng nghệ mới, hiệu quả cao vào ỏp dụng, kết hợp cỏc mụ hỡnh khỏc nhau vào sản xuất (như ao – chuồng, VAC), kết hợp cỏc phương phỏp xử lý khỏc nhau để xử lý chất thải như kết hợp hầm biogas với ủ phõn compost để lấy phõn hữu cơ phục vụ trồng trọt hoặc với ao, hồ vừa kết hợp thả cỏ vừa đúng vai trũ là hồ sinh học xử lý nước thải.
Ở mỗi hộ cần tớnh toỏn lại lượng phõn nạp hàng ngày cho hầm biogas và thể tớch của hầm biogas để cú sự định lượng nạp chất thải cho hầm hợp lý, cần tỏch bớt phần phõn thừa ra để xử lý sinh học như ủ phõn sinh học để nõng cao hiệu quả xử lý cho hầm biogas giảm lượng chất thải ra mụi trường.
Trong quỏ trỡnh vận hành hầm biogas định kỳ mỗi năm phải nạo hỳt bể 01 lần để đảm bảo hầm hoạt động tốt, thường xuyờn kiểm tra cỏc đường ống dẫn nước thải, dẫn khớ, cỏc thiết bị KSH, khụng để khớ rũ rỉ ra mụi trường.
Ở cỏc hộ gia đỡnh chăn nuụi nhỏ tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng cụng nghệ hầm biogas để xử lý chất thải, thu hồi năng lượng phục vụ sinh hoạt, sản xuất. Đối với cỏc hộ gia đỡnh chăn nuụi lớn ngoài hầm biogas cần kết hợp nhiều biện phỏp khỏc nhau để tỏi chế chất thải. Cỏc hộ xõy dựng hầm biogas cần tớnh toỏn thể tớch biogas phự hợp với quy mụ chăn nuụi, trỏnh việc chăn nuụi lớn nhưng lại xõy hầm thể tớch quỏ nhỏ.
Ngoài việc sử dụng KSH để đun nấu cần đưa cỏc thiết bị khớ sinh học hiện đại vào ỏp dụng phục vụ sinh hoạt và sản xuất trỏnh xả lượng KSH thừa ra mụi trường như bỡnh núng lạnh KSH, mỏy phỏt điện KSH, cỏc đốn sưởi
KSH,...
+ Đối với cỏc vựng chăn nuụi nhiều ở cỏc khu dõn cư; cỏc khu chăn nuụi tập trung, cần xõy dựng, cải tạo cỏc hệ thống thu gom, xử lý nước thải sau hầm biogas như sử dụng hồ sinh học, cỏnh đồng tưới, xõy dựng bể lọc sinh học,... Để cú thể đầu tư xõy dựng cụng trỡnh xử lý nước thải sau biogas cần thu gom được nước thải chăn nuụi của nhiều hộ hoặc của khu chăn nuụi tập trung quy mụ lớn.
Để xử lý triệt để chất thải chăn nuụi, cần kết hợp nhiều phương phỏp kết nhau như xử lý kỵ khớ kết hợp với hiếu khớ (biogas kết hợp lọc sinh học, aeroten),...
* Giải phỏp tuyờn truyền, giỏo dục cộng đồng:
+ Phổ biến kỹ thuật chăn nuụi cũng như phương phỏp xử lý chất thải chăn nuụi cho bà con nụng dõn để từ đú họ hiểu và lựa chọn cụng nghệ phự hợp (hầm biogas, chế phẩm sinh học, đệm lút sinh học, ủ phõn compost,.... ). Tổ chức tập huấn, đào tạo cho cỏc hộ nắm chắc cỏc kỹ thuật quản lý, vận hành hầm biogas cũng như cỏc cụng trỡnh xử lý khỏc.
+ Tăng cường tuyờn tuyền nõng cao nhận thức, trỏch nhiệm cho người chăn nuụi để họ thấy được việc phỏt triển chăn nuụi gõy ỏp lực lớn đến mụi trường và chớnh họ là người phải cú trỏch nhiệm trong việc bảo vệ mụi trường. Cỏc biện phỏp tuyờn truyền phải đa dạng húa từ tuyờn truyền trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng (đài truyền thanh của xó) đến cỏc cuộc họp, tập huấn.
+ Đối với việc sử dụng KSH, ở xó Hoàng Lõu cần tớch cực tuyờn truyền và đưa cỏc thiết bị KSH mới đến với người nụng dõn để họ tận dụng lượng KSH thừa trỏnh việc xả ra mụi trường. Đối với những hộ chưa cú điều kiện ỏp dụng cần tuyờn truyền xử lý lượng KSH thừa bằng cỏch đốt (tận dụng nấu nước, nấu cỏm) để biến đổi khớ gas từ metan thành cacbonic trước khi xả ra mụi trường (giảm lượng khớ thải gõy biến đổi khớ hậu).
PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
Trong thời gian qua cựng với sự phỏt triển mạnh mẽ của chăn nuụi của xó, bộ mặt nụng thụn cú nhiều đổi mới, kinh tế phỏt triển, đời sống của người dõn ngày càng được nõng cao. Trong nụng nghiệp giỏ trị sản xuất của ngành chăn nuụi chiếm tỷ trọng lớn (trờn 60%). Năm 2013 giỏ trị sản xuất ngành chăn nuụi đạt 20.269 triệu đồng (chiếm 61,40% tổng giỏ trị sản xuất của nụng nghiệp). Tổng đàn gia sỳc gia cầm liờn tục tăng và giữ ổn định qua cỏc năm
- Ngành chăn nuụi của xó phỏt triển mạnh đó gõy ỏp lực lớn đến mụi trường,cỏc thụng số mụi trường ở cỏc thủy vực đều vượt tiờu chuẩn cho phộp như BOD5 vượt từ 6.41 đến 15,77 lần, COD vượt tiờu chuẩn từ 3,52 – 7.47 lần, hàm lượng chất lơ lửng vượt tiờu chuẩn từ 6,08 đến 14,5 lần. Với số lượng đàn gia sỳc, gia cầm hiện nay ở xó, mỗi năm thải ra gần 10 nghỡn tấn chất thải rắn,. Tuy nhiờn, chất thải chăn nuụi chưa được quản lý, xử lý tốt hầu hết vẫn quản lý, xử lý theo phương thức truyền thống, tự phỏt ở mỗi gia đỡnh và thải ra mụi trường
- Phỏt triển hệ thống hầm biogas ở xó Hoàng Lõu đó mang lại hiệu quả về kinh tế, mụi trường và xó hội.
+ Về kinh tế: Hầm biogas giảm được nhiều chi phớ cho người nụng dõn, giảm cụng lao động vệ sinh chuồng trại, tiết kiệm được thời gian. Khớ sinh học thu được thay thế nhiờn liệu đốt theo phương phỏp truyền thống. Bỡnh quõn mỗi năm hộ xõy dựng hầm biogas tiết kiệm được 3.869,9 triệu đồng/năm từ việc thay thế nhiờn liệu đốt, phõn bún.
mụi trường, thay đổi cỏch quản lý chất thải ở nụng hộ, cú 98% lượng chất thải được thu gom, xử lý qua hầm biogas, phần cũn lại sử dụng cho mục đớch khỏc. Sau khi xõy dựng hầm biogas khụng cũn tỡnh trạng người dõn thải trực tiếp nước thải chăn nuụi chưa qua xử lý ra mụi trường. Tuy nhiờn, lượng chất thải lớn, hầm biogas nhỏ nờn lượng chất thải chưa được xử lý xả ra mụi trường cũn khỏ lớn, kết quả phõn tớch mẫu nước cho thấy 100% số mẫu đều vượt tiờu chuẩn cho phộp nhiều lần. Nguyờn nhõn chủ yếu do người dõn chưa nắm được kỹ thuật vận hành hầm, nạp quỏ nhiều chất thải cho hầm, chăn nuụi lớn nhưng xõy dựng hầm nhỏ.
+ Về xó hội: Đời sống tinh thần, sức khỏe của người dõn được quan tõm, nhất là phụ nữ và trẻ em. Mối quan hệ cộng đồng được cải thiện, giảm việc khiếu nại, tranh cói do chất thải chăn nuụi gõy ụ nhiễm mụi trường. Phỏt triển hầm biogas tạo cụng ăn việc làm cho người dõn địa phương và dịch vụ phỏt triển. Cụng tỏc xó hội húa mụi trường đạt được kết quả cao và được xó hội quan tõm.
5.2. Kiến nghị
Bờn cạnh cỏc thành tựu đó đạt được, phỏt triển chăn nuụi đang gõy ảnh hưởng xấu đến mụi trường. Để cải thiện ụ nhiễm mụi trường ở nụng thụn, khắc phục cú hiệu quả ụ nhiễm mụi trường tại cỏc cơ sở chăn nuụi, sử dụng cú hiệu quả hầm biogas, Tụi xin đưa ra một số kiến nghị nhằm giải quyết vấn đề ụ nhiễm mụi trường chăn nuụi như sau:
- Đối với cỏc cấp quản lý cần tập trung hoàn thiện thể chế, tăng cường tổ chức thực hiện phỏp luật về bảo vệ mụi trường chăn nuụi. Tăng cường nguồn vốn đầu tư hỗ trợ cho người nụng dõn trong phỏt triển chăn nuụi và xử lý chất thải.
- Cần tổ chức cỏc đợt tập huấn để tuyờn truyền cho mọi người dõn hiểu đầy đủ những lợi ớch của việc xử lý phế thải chăn nuụi bằng hầm biogas và cỏc biện phỏp sinh học khỏc nhằm giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường từ ngành chăn nuụi trờn địa bàn xó.
- Cộng đồng cần tăng cường cỏc hỡnh thức tham gia, hỗ trợ trực tiếp cho cỏc cơ quan quản lý mụi trường địa phương để bảo vệ mụi trường chăn nuụi. Cần đưa quy định bảo vệ mụi trường trong chăn nuụi vào hương ước, quy ước của thụn, làng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt
1. Bộ NN&PTNT (2010). Bỏo cỏo đỏnh giỏ kết quả chăn nuụi năm 2010, định hướng năm 2011 và cỏc năm tiếp theo
2. Bựi Hữu Đoàn (2011), Bài giảng quản lý chất thải chăn nuụi, NXB Nụng
nghiệp, Hà Nội.
3. Cục Chăn nuụi (2011), Bỏo cỏo Tỡnh hỡnh chăn nuụi 2010, định hướng phỏt triển năm 2011 và những năm tiếp theo
4. Cục chăn nuụi (2011), Cụng nghệ khớ sinh học quy mụ hộ gia đỡnh
5. Đào Lệ Hằng (2011), Thực trạng và định hướng bảo vệ mụi trường trong chăn nuụi, Hà Nội, 2011
6. Hồ Thị Kim Hoa, Lờ Thanh Hiền, Trần Thị Dõn (2005), Tỡnh hỡnh quản lý chất thải chăn nuụi ở một số huyện ở TP.Hồ Chớ Minh và 3 tỉnh lõn cận,
Tạp chớ chăn nuụi số 1-2005
7. Lõm Minh Triết; Lờ Hoàng Việt (2009), Vi sinh vật nước và nước thải,
NXB Xõy dựng, Hà Nội
8. Lờ Hoàng Việt (2005), Giỏo trỡnh Quản lý và tỏi sử dụng chất thải hữu cơ,
NXB Đại học Cần Thơ
9. Nguyễn Quang Khải (2009), Nghề sản xuất khớ sinh học, NXB Nụng
nghiệp, Hà Nội
10. Nguyễn Thị Hoa Lý (2005), Một số vấn đề liờn quan đến việc xử lý nước thải chăn nuụi, lũ mổ, Tạp chớ khoa học nụng nghiệp, số 5 năm 2005 11. Nguyễn Xuõn Thành, Lờ Văn Hưng, Phạm Văn Toàn (2009), Giỏo trỡnh
Cụng nghệ vi sinh vật trong sản xuất nụng nghiệp và xử lý ụ nhiễm mụi trường, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội
đến 2011
13. Trung tõm TN&BVMT tỉnh Vĩnh Phỳc, Cỏc mụ hỡnh hầm biogas – kỹ thuật xõy dựng và vận hành, cỏc năm 2007, 2008, 2009.
14. Ủy ban nhõn dõn huyện Tam Dương (2013), Kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội huyện Tam Dương năm 2013, số 10/KH-UBND ngày 28/01/2013. 15. Ủy ban nhõn dõn xó Hoàng Lõu (2012), Niờn giỏm thống kờ xó Hoàng
Lõu 2013
16. Ủy ban nhõn dõn tỉnh Vĩnh Phỳc (2001-2012), Niờn giỏm Thống kờ tỉnh Vĩnh Phỳc cỏc năm từ 2002 – 2013
Tài liệu từ Internet
17. Chương trỡnh khớ sinh học cho ngành chăn nuụi Việt Nam, Cỏc ấn phẩm đó xuất bản liờn quan đến biogas, http://www.biogas.org.vn/vietnam/An- pham.aspx, truy cập ngày 27/5/2014
18. Đỗ Kim Tuyờn (2010), Tỡnh hỡnh chăn nuụi thế giới và khu vực, từ http://www.vcn.vnn.vn/Main.aspx?MNU=1069&chitiet=11266&Style=1 &search=XX_SEARCH_XX, truy cập ngày 24/5/2014
19. Lờ Thoa (2010), Hiệu quả của việc sử dụng cụng nghệ khớ sinh học, từ www.kinhtenongthon.com.vn/Story/VAC/khoahoc/2010/2/22199.html, truy cập ngày 24/05/2014
PHỤ LỤC
I. Phiếu điều tra
PHIẾU ĐIỀU TRA
TèNH HèNH ễ NHIỄM MễI TRƯỜNG DO NƯỚC THẢI
CHĂN NUễI GIA SÚC VÀ HIỆU QUẢ CỦA Mễ HèNH HẦM BIOGAS TRấN ĐỊA BÀN XÃ HOÀNG LÂU, HUYỆN TAM DƯƠNG, TỈNH
VĨNH PHÚC
Người phỏng vấn: Chu Thị Hương Ly
Thời gian phỏng vấn: Ngày ...thỏng...năm 2014
Xin ụng/bà vui lũng cho biết cỏc thong tin về những vấn đề dưới đõy (hóy trả lời hoặc đỏnh dấu “X” vào cõu trả lời phự hợp với ý kiến của ụng/bà) (cú thể chọn nhiều đỏp ỏn)
I. Thụng tin chung
1. Họ và tờn người cung cấp thụng tin:……… 2. Nghề nghiệp: ... Tuổi...
3. Giới tớnh ...Dõn tộc:...
4. Địa chỉ: Thụn (xúm)... xó Hoàng Lõu – huyện Tam Dương – tỉnh Vĩnh Phỳc
II. Thụng tin về tỡnh hỡnh ụ nhiễm mụi trường nước do nước thải chăn nuụi gia sỳc và hiệu quả của mụ hỡnh hần biogas