Phương phỏp nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình ô nhiễm môi trường do nước thải chăn nuôi gia súc và hiệu quả của mô hình hầm biogas trên địa bàn xã hoàng lâu, huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc (Trang 30)

Để thực hiện đề tài này tụi sử dụng cỏc phương phỏp chủ yếu sau:

* Phương phỏp thu thập số liệu

a) Số liệu thứ cấp: Nguồn số liệu được thu thập từ cỏc phũng ban của huyện (Phũng TNMT, NN&PTNT, Thống kờ,…), cỏc bỏo cỏo của xó về phỏt triển kinh tế xó hội, quy hoạch, kế hoạch và cỏc tài liệu liờn quan đến tỡnh hỡnh chăn nuụi và việc triển khai ỏp dụng mụ hỡnh hầm biogas; cỏc số liệu từ sỏch, bỏo,…

b) Số liệu sơ cấp: Thu thập bằng cỏch khảo sỏt, điều tra, phỏng vấn cỏc đối tượng thụng qua phiếu điều tra bằng bảng cõu hỏi viết và đỏnh dấu đó được chuẩn bị cho mục đớch nghiờn cứu.

- Đối tượng điều tra: Cỏc hộ chăn nuụi đó xõy dựng hầm biogas được dự ỏn hỗ trợ kinh phớ xõy dựng

- Số mẫu điều tra: Tiến hành điều tra 100 hộ ở 10 thụn: thụn Thượng, thụn Đoàn Kết, thụn Liờn Kết, thụn Lỏ, thụn Mới, Thụn Lau, thụn Da, thụn Vỏ, Thụn Đồng Kộ, thụn Lực Điền thuộc xó Hoàng Lõu.

* Phương phỏp điều tra thực địa

Điều tra thực địa là hỡnh thức điều tra mà tỏc giả sẽ trực tiếp tới cỏc nụng hộ, nơi cú cỏc hầm biogas để xem xột, xỏc minh tớnh trung thực, chớnh xỏc của thụng tin do cỏc bờn cung cấp. Từ đú cú được những kết luận chớnh xỏc với tỡnh hỡnh thực tế.

* Phương phỏp phõn tớch chi phớ – lợi ớch

Từ cỏc số liệu thu thập được, tớnh toỏn và đỏnh giỏ hiệu quả về cỏc mặt kinh tế, xó hội và mụi trường mà dự ỏn mang lại, lượng hoỏ được lợi ớch – chi phớ của việc xõy dựng hầm biogas.

* Phương phỏp xử lý số liệu

Trờn cơ sở cỏc số liệu đó thống kờ, thu thập được, tụi tiến hành xử lý cỏc số liệu điều tra, thu thập được bằng phần mềm Excel trờn mỏy tớnh.

PHẦN 4

KẾT QUẢ ĐẠT NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Điều kiện tự nhiờn, kinh tế, xó hội xó Hoàng Lõu

4.1.1.Điều kiện tự nhiờn

4.1.1.1. Vị trớ địa lý

Hoàng Lõu là một xó nằm ở phớa Tõy Nam của huyện Tam Dương, trờn địa bàn xó cú hệ thống giao thụng đường bộ thuận tiện: tuyến đường tỉnh 305, và tuyến đường Hợp Thịnh Đạo Tỳ chạy qua, cỏc tuyến đường xúm, liờn xó, cỏc cơ sở hạ tầng kỹ thuật đồng đều. Xó Hoàng Lõu cú vị trớ địa lý như sau:

- Phớa Bắc giỏp xó Hoàng Đan. - Phớa Đụng giỏp xó Duy Phiờn.

- Phớa Nam giỏp xó Yờn Bỡnh - huyện Vĩnh Tường - Phớa Tõy giỏp xó Kim Xỏ - huyện Vĩnh Tường

Nằm ở vựng địa hỡnh trung du chuyển tiếp tự nhiờn miền nỳi tới đồng bằng, ngành nụng nghiệp của Hoàng Lõu khỏ phỏt triển nhất là chăn nuụi. Do phỏt triển mạnh đàn gia sỳc, gia cầm, chăn nuụi chủ yếu tập trung ở quy mụ hộ gia đỡnh tự phỏt, chưa cú quy hoạch nờn huyện cần quan tõm đến việc xử lý ụ nhiễm mụi trường ở nụng thụn.

4.1.1.2. Địa hỡnh, địa mạo

Hoàng Lõu là xó đồng bằng của huyện Tam Dương, địa hỡnh bằng phẳng, cú độ cao trung bỡnh từ 19m đến 20m so với mặt nước biển.

4.1.1.3. Khớ hậu

Xó Hoàng Lõu nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa, cú 2 mựa rừ rệt là mựa đụng và mựa hạ. Ngoài ra cũn mựa xuõn và mựa thu là 2 mựa chuyển tiếp với thời gian khụng dài. Núi chung xó Hoàng Lõu mang khớ hậu đặc trưng của vựng đồng bằng Sụng Hồng.

Nhiệt độ trung bỡnh cỏc thỏng trong năm là 23,3oC, núng nhất là thỏng 6 thỏng 7, mựa đụng từ thỏng 12 đến thỏng 3 năm sau, lạnh nhất là thỏng 1. Số giờ nắng trong năm là 1.178,0 giờ, từ thỏng 5 đến thỏng 9 là cỏc thỏng cú số giờ nắng nhiều nhất. Chế độ mưa thay đổi theo mựa, mựa mưa từ thỏng 5 đến thỏng 10 chiếm tới 87,8% tổng lượng mưa của cả năm, mựa khụ từ thỏng 11 đến thỏng 4 năm sau (lượng mưa chỉ chiếm 12,2%). Độ ẩm khụng khớ núi chung ổn định qua cỏc thỏng, giữ ở mức trung bỡnh khoảng 80,6%.

Giú theo 2 mựa chớnh trong năm: Mựa hạ: Giú mựa Đụng Nam thịnh hành thổi từ thỏng 3 đến thỏng 10; Mựa Đụng: Giú mựa Đụng Bắc thịnh hành thổi từ thỏng 11 đến thỏng 2 năm sau.

Xó Hoàng Lõu nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa, thuận lợi cho việc bố trớ cơ cấu cõy trồng và vật nuụi. Do thời tiết cú sự thay đổi lớn giữa cỏc mựa, lượng mưa nhiều do đú ảnh hưởng khụng ớt đến sản xuất nụng nghiệp và chăn nuụi.

4.1.1.4. Thủy văn

Chế độ thuỷ văn của xó Hoàng Lõu chịu ảnh hưởng chớnh của hệ thống kờnh Bến Tre ngoài ra cũn một số ao, hồ, sụng, suối nhỏ nằm dải rỏc trong toàn xó.

4.1.2. Cỏc nguồn tài nguyờn

4.1.2.1. Tài nguyờn đất

Diện tớch đất tự nhiờn của xó Hoàng Lõu là 664,27 ha. Trong đú đưa vào khai thỏc sử dụng 660,25 ha (chiếm 99,39% quỹ đất của huyện), đất chưa sử dụng cũn lại là 4,02 ha (chiếm 0,61%). Về thổ nhưỡng, tài nguyờn đất của xó Hoàng Lõu gồm cú cỏc nhúm đất chớnh: Nhúm đất mới biến đổi, đất phự sa cổ, đất pha cỏt, đất xỏm Feralit.

4.1.2.2. Tài nguyờn nước

con kờnh Bến Tre và cỏc ao hồ phõn bố rải rỏc ở cỏc thụn trong xó. Với dung tớch khai thỏc cú thể lờn tới hàng triệu m3. Tuy nhiờn nguồn nước mặt này phụ thuộc nhiều vào điều kiện khớ hậu của xó, như là thường xuyờn xó cú mưa tập trung và cú những đợt mưa lớn (200 – 300 mm) gõy ngập ỳng ở thụn Lực Điền và thụn Vỏ, ảnh hưởng ớt nhiều đến sản xuất nụng nghiệp của xó.

- Nguồn nước ngầm: Trữ lượng nước ngầm của xó Hoàng Lõu chưa cú tài liệu nào đỏnh giỏ chớnh xỏc. Tuy nhiờn với ước lượng nước sinh hoạt trong mỗi hộ dõn từ giếng khoan và giếng khơi cú thể khai thỏc khoảng vài trăm m3/ngày đờm, chất lượng nước tốt.

4.1.2.3. Tài nguyờn khoỏng sản

Huyện Tam Dương núi chung, xó Hoàng Lõu núi riờng là một vựng nghốo tài nguyờn khoỏng sản. Về một số loại tài nguyờn quặng quý hiếm như vàng, thiếc,… cú những trữ lượng quỏ nhỏ khụng thể đầu tư khai thỏc, mỏ than bựn cú thể khai thỏc để làm nguyờn liệu sản xuất phõn hữu cơ vi sinh. Ngoài ra cũn cú đất để làm gạch ngúi . Tuy nhiờn, cần tập trung quy hoạch vựng sản xuất gạch, ngúi đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng của xó.

4.1.3. Điều kiện kinh tế – xó hội

4.1.3.1. Tăng trưởng kinh tế

Trong những năm qua nền kinh tế của xó cú những bước phỏt triển, giai đoạn 2001 – 2005 đạt 13,3%/năm; đến giai đoạn 2006 – 2010, tăng trưởng giỏ trị sản xuất tăng mạnh, đạt 22,82%/năm. Tăng trưởng giỏ trị sản xuất của xó khụng đồng đều giữa ba lĩnh vực kinh tế. Trong đú tăng nhanh nhất là lĩnh vực dịch vụ với 28,63%/năm, chậm nhất là khu vực nụng - lõm thuỷ sản với 6,9%/năm. Tỡnh hỡnh tăng trưởng kinh tế của xó Hoàng Lõu thể hiện qua Bảng 4.1:

Bảng 4.1. Tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2001– 2010 Chỉ tiờu ĐVT 2001 - 2005 2006 – 2010 Tam Dương Hoàng Lõu Tam Dương Hoàng Lõu Tăng trưởng chung %/năm 15,5 13,3 19,61 22,82 Nụng, lõm, thuỷ sản %/năm 6,3 6,6 6,19 6,9 Cụng nghiệp,

Xõydựng %/năm 22,6 21,5 21,14 26,27

Dịch vụ - Thương mại %/năm 13,7 14,5 17,25 28,63 Thu nhập quõn trờn

đầu người Trđ/người/ năm 8,99 2,6 29,1 10,48

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ xó Hoàng Lõu 2001- 2010 1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Với xuất phỏt điểm về trỡnh độ phỏt triển cũn thấp, kinh tế xó Hoàng Lõu chủ yếu vẫn dựa vào nụng nghiệp, nụng thụn. Cơ cấu kinh tế trờn địa bàn giai đoạn 2006 - 2010 được thể hiện qua bảng 4.2:

Bảng 4.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế xó Hoàng Lõu giai đoạn 2005-2010

Đơn vị tớnh:%

Chỉ tiờu 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Nụng lõm – thuỷ sản 47,33 45,67 42,94 44,55 38,87 36,61 Cụng nghiệp – XD 30,20 31,25 32,97 30,68 34,45 35,38 Thương mại - dịch vụ 22,47 23,08 24,10 24,77 26,68 28,01

Nguồn: Niờm giỏm thống kờ huyện Tam Dương,2007 - 2010

Số liệu ở bảng 15 cho thấy cơ cấu kinh tế của xó Hoàng Lõu thay đổi khỏ mạnh, với hướng giảm tỷ trọng ngành nụng nghiệp và tăng tỷ trọng của ngành cụng nghiệp, dịch vụ và thương mại.

đồng đều, trong đú: nụng nghiệp chiếm tỷ lệ cao 36,61%; cụng nghiệp - xõy dựng là 35,38%; thương mại - dịch vụ là 28,01% .

4.2. Tỡnh hỡnh phỏt triển chăn nuụi và thực trạng mụi trường khu vực chăn nuụi xó Hoàng Lõu.

4.2.1 Tỡnh hỡnh phỏt triển chăn nuụi trờn địa bàn xó

- Giỏ trị sản xuất chăn nuụi

Trong nụng nghiệp giỏ trị của ngành chăn nuụi luụn chiếm tỷ trọng cao. Trong những năm gần đõy diễn biến dịch bệnh gia sỳc, gia cầm cú chiều hướng gia tăng, gõy khụng ớt khú khăn cho ngành chăn nuụi.

Giỏ trị sản xuất của ngành chăn nuụi qua cỏc năm đều tăng lờn. Năm 2011 giỏ trị sản xuất chăn nuụi đạt 15.724 triệu đồng (chiếm 55,03% tổng giỏ trị sản xuất của nụng nghiệp), năm 2013 tăng lờn 20.269 triệu đồng (chiếm 61,40% tổng giỏ trị sản xuất của nụng nghiệp).

Bảng 4.3. Giỏ trị sản xuất của ngành chăn nuụi (2011 – 2013)

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiờu 2011 2012 2013

Giỏ trị sản xuất ngành nụng nghiệp 28.573 30.303 33.010 Tổng giỏ trị sản xuất chăn nuụi 15.724 18.853 20.269

- Gia sỳc 6.736 7.655 9.055

- Gia cầm 4.648 5.991 5.206

- Chăn nuụi khỏc 1.254 1.090 2.185

- Sản phẩm chăn nuụi khụng qua giết thịt 1.683 2.393 2.378

- Sản phẩm phụ chăn nuụi 1.403 1.724 1.445

(Nguồn: Niờn giỏm thống kờ xó Hoàng Lõu, năm 2013) - Về quy mụ chăn nuụi

Trong chăn nuụi đại gia sỳc thỡ trõu chiếm một tỷ lệ nhỏ. Trong cỏc năm từ 2010 – 2012 số lượng trõu đều giảm đỏng kể. Năm 2011 cú 479 con,

năm 2012 cú 317 giảm 162 con, đến năm 2013 cũn 114 con, giảm 203 con so với năm 2012. Đối với đàn bũ, số lượng giảm đi đều hàng năm, năm 2011 cú 836 con, năm 2012 giảm xuống cũn 689 con và đến năm 2013 giảm xuống cũn 504 con. Sở dĩ cú sự giảm số lượng trõu, bũ như vậy là do phương thức làm đất và thu hoạch của người nụng dõn cú sự thay đổi, người dõn ỏp dụng cơ giới hoỏ vào sản xuất nụng nghiệp, làm đất bằng mỏy cú năng suất và hiệu quả làm việc gấp nhiều lần so với làm bằng trõu, bũ. Những điều này cho thấy việc chăn nuụi trõu, bũ lấy sức kộo ở huyện Tam Dương đang dần bị thay thế bằng mỏy nụng nghiệp hiệu quả cao hơn.

Về chăn nuụi lợn năm 2011 tổng đàn là 5.033 con. Đến năm 2012 số lượng giảm xuống khỏ nhiều cũn 3954 con (giảm 23.18% so với năm 2011). Nguyờn nhõn do dịch bệnh bựng phỏt, giỏ cả bất ổn do vậy cỏc hộ chỉ chăn nuụi cầm chừng thu hẹp quy mụ chăn nuụi, khi giỏ cả ổn định, bà con lại đầu tư vào chăn nuụi. Đến năm 2013 tổng đàn lợn lại tăng lờn 5123 con

Chăn nuụi gia cầm trong những năm qua khụng cú sự biến động nhiều. Năm 2011 toàn xó cú 114.543 con, năm 2012 giảm xuống 145.430 con, năm 2013 tăng lờn khụng đỏng kể cú 189.892 con gia cầm.

Sản lượng thịt gia cầm hơi xuất chuồng năm 2011 đạt 378,05 tấn đến năm 2012 giảm xuống cũn 331,34 tấn, đến năm 2012 tăng lờn 405,3 tấn. Tuy nhiờn sản lượng trứng lại tăng lờn đỏng kể từ 7.140.000 quả (năm 2011) lờn 12.745.000 quả (năm 2013) tăng hơn năm 2010 là 56,02%.

Hiện nay quy mụ chăn nuụi trờn địa bàn xó chủ yếu là chăn nuụi quy mụ nhỏ lẻ hộ gia đỡnh. Theo số liệu thống kờ của xó Hoàng Lõu, đến hết năm 2013 toàn xó mới cú 2 trang trại được cấp giấy chứng nhận đạt tiờu chớ kinh tế trang trại.

Bảng 4.4. Quy mụ chăn nuụi xó Hoàng Lõu qua cỏc năm

STT Chỉ tiờu ĐVT Năm

2011 2012 2013

1 Số lượng trõu bũ Con 1315 1006 618

1.1 - Trõu Con 479 317 114 1.2 - Bũ Con 836 689 504 2 Số lượng lợn Con 5.033 3.954 5.123 2.1 - Lợn nỏi Con 1.588 1.075 1.310 2.2 - Lợn thịt Con 3.434 2.869 3.801 2.3 - Lợn đực giống Con 11 12 10

3 Số lượng gia cầm Con 114.543 145.430 189.892

3.1 - Gà Con 78.596 97.065 117.046

3.2 - Vịt, ngan, ngỗng Con 35947 48365 72.864

(Nguồn: Niờn giỏm thống kờ xó Hoàng Lõu, 2012, 2013)

Qua việc đỏnh giỏ thực trạng chăn nuụi của xó qua cỏc năm qua cho thấy việc phỏt triển chăn nuụi gia sỳc, gia cầm ở xó vẫn diễn ra theo hướng tớch cực, mặc dự cú năm chịu ảnh hưởng của dịch bệnh, giỏ cả bất ổn nhưng người nụng dõn vẫn tớch cực chăn nuụi. Việc ỏp dụng cỏc thành tựu khoa học cụng nghệ vào chăn nuụi ngày càng được phổ biến trong cỏc hộ gia đỡnh, cụng tỏc phũng chống dịch bệnh ngày càng được quan tõm. Do đú năng suất, chất lượng ngày càng được nõng cao đỏp ứng nhu cầu của người tiờu dựng trong và ngoài xó.

4.2.2. Cụng tỏc quản lý chất thải chăn nuụi ở nụng hộ và ỏp lực của chất thải chăn nuụi đến mụi trường thải chăn nuụi đến mụi trường

4.2.2.1. Cụng tỏc quản lý chất thải chăn nuụi ở nụng hộ

Cụng tỏc quản lý, xử lý chất thải chăn nuụi ở nụng hộ đó bắt đầu được quan tõm. Ở hầu hết cỏc hộ chăn nuụi lợn đều xõy dựng 1 bể chứa chất thải. Bể này vừa đúng vai trũ là bể lưu trữ phế thải vừa là bể ủ phõn. Qua cụng tỏc tuyờn truyền, vận động của địa phương, một số hộ đó đầu tư xõy dựng hầm

biogas. Kết quả điều tra cho thấy trước khi cú hầm biogas thỡ cú 71% chất thải tươi của gia sỳc được dựng để ủ phõn, 12% thải trực tiếp ra mụi trường, 21% dựng bún trực tiếp cho lỳa, rau màu, 6% dựng cho nuụi trồng thủy sản, cũn một phần nhỏ 3% cho hàng xúm sử dụng. Lượng chất thải thải ra mụi trường chủ yếu là nước thải do lượng nước thải phỏt sinh hàng ngày lớn, khú vận chuyển đi xa để sử dụng.

Sau khi sử dụng hầm biogas hỡnh thức xử lý chất thải của gia sỳc thay đổi hẳn. Hầu hết lượng chất thải hàng ngày của gia sỳc đều được sử dụng nạp cho hầm biogas chiếm 99% lượng chất thải, lượng phõn dựng để ủ chỉ cũn 3%, cũn một lượng rất nhỏ 1% được dựng cho nuụi trồng thuỷ sản. Ở cỏc hộ chăn nuụi nhỏ lẻ, sau khi cú hầm hầu hết lượng chất thải được thu gom cho vào hầm biogas. Đối với cỏc hộ chăn nuụi nhiều, lượng chất thải phỏt sinh vượt quỏ khả năng xử lý của hầm biogas thỡ chủ hộ mới tỏch riờng một phần phõn tươi để ủ phõn phục vụ cho trồng trọt.

Bảng 4.5. Hiệu quả xử lý chất thải (tươi) chăn nuụi của cỏc hộđiều tra

Hỡnh thức xử lý Trước khi cú hầm

(%)

Sau khi cú hầm

(%)

Sử dụng cho hầm biogas 0 99

Ủ phõn (cú mỏi tre và ở ngoài trời) 71 3

Thải trực tiếp ra mương 12 0

Bún trực tiếp ra ruộng 21 0

Dựng cho nuụi thuỷ sản 6 1

Bỏn, cho 3 0

(Nguồn: kết quả điều tra tỡnh hỡnh ụ nhiễm mụi trường do nước thải chăn nuụi và hiệu quả của mụ hỡnh hầm biogas trờn địa bàn

Như vậy, ở những hộ cú hầm biogas thỡ tải lượng chất ụ nhiễm đó được giảm thiểu đỏng kể, nước thải sau hầm biogas hầu như khụng cũn mựi hụi thối và ớt làm tắc nghẽn dũng chảy. Sau khi xõy dựng hầm khụng cũn tỡnh trạng hộ thải trực tiếp nước thải cú chứa phõn tươi ra mụi trường. Tuy nhiờn, ở một số hộ, lượng gia sỳc lớn nhưng xõy dựng hầm nhỏ thỡ lượng phõn tươi vào hầm biogas chưa được xử lý bị đẩy ra vẫn cũn khỏ nhiều. Bờn cạnh đú, lượng nước thải sau hầm biogas thải ra mụi trường lại tăng lờn nhiều do sau khi phõn huỷ phõn gia sỳc, chất thải sau xử lý luụn ở dạng lỏng khú vận chuyển, ớt được sử dụng. Hơn nữa, nhiều hộ chưa hiểu được tỏc dụng của phụ phẩm khớ sinh học,

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình ô nhiễm môi trường do nước thải chăn nuôi gia súc và hiệu quả của mô hình hầm biogas trên địa bàn xã hoàng lâu, huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)