Ngành chăn nuụi đem lại nguồn thu nhập lớn cho người nụng dõn, nhiều gia đỡnh cải thiện được điều kiện sống, trở nờn giàu cú nhờ chăn nuụi. Song bờn cạnh những lợi ớch về kinh tế thỡ việc chăn nuụi với số lượng lớn, phõn tỏn trong khu dõn cư đó gõy ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng, nhiều ao hồ, kờnh mương bị ụ nhiễm, bồi lắng do chất thải chăn nuụi, dịch bệnh phỏt sinh trờn đàn gia sỳc, gia cầm.
Nước mặt bị ụ nhiễm do phõn vật nuụi ngày càng nhiều, tiềm ẩn nguy cơ lõy lan dịch bệnh trờn gia sỳc, gia cầm. Mặt khỏc, nguồn nước mặt bị ụ nhiễm, phõn gia sỳc, gia cầm chưa được ủ khi sử dụng để tưới cho cõy trồng nhất là rau màu sẽ làm chỳng bị nhiễm bẩn.
* Chất thải rắn:
Hoàng Lõu là xó nụng nghiệp, người dõn chăn nuụi lớn do đú cũng thải ra mụi trường một lượng lớn chất thải chăn nuụi cần được quản lý và xử lý. Nếu tớnh trung bỡnh lượng phõn thải ra của lợn là 2,5 kg/ngày, của trõu bũ là 15 kg/ngày, gia cầm là 0,02 kg/con/ngày, thỡ lượng chất thải gia sỳc của xó trung bỡnh mỗi năm gần 200 nghỡn tấn.
Bảng 4.6. Tổng lượng phõn gia sỳc, gia cầm thải ra ở xó qua cỏc năm ĐVT: tấn Năm Tổng lượng phõn thải Tổng cộng Trõu Bũ Lợn Gia cầm 2011 2622.53 4577,1 4592,61 836,16 12628,4 2012 1735,58 3761.33 3772,2 1061,64 10388,17 2013 624,15 2759,4 4674,74 1386,21 9444,5
(Nguồn: kết quả điều tra tỡnh hỡnh ụ nhiễm mụi trường do nước thải chăn nuụi và hiệu quả của mụ hỡnh hầm biogas trờn địa bàn
xó Hoàng Lõu – huyện Tam Dương)
Nhỡn chung, trong chăn nuụi lượng chất thải từ trõu bũ và lợn chiếm chủ yếu và gõy ụ nhiễm mụi trường nhiều nhất. Chất thải từ chăn nuụi gia cầm phỏt thải ớt hơn và dễ thu gom, xử lý hơn. Việc phỏt triển chăn nuụi đó tạo ỏp lực rất lớn đối với mụi trường do đú cần cú cỏc giải phỏp hữu hiệu để xử lý lượng chất thải này.
* Nước thải: Nước thải chăn nuụi là loại chất thải ớt được sử dụng và khú quản lý nhất. Hầu hết ở cỏc hộ chăn nuụi đều thải ra mụi trường.
Nước thải chăn nuụi là một nguồn nước thải đặc trưng, cú chứa nhiều hợp chất hữu cơ, virus, vi trựng, trứng giun sỏn…. Nguồn nước này cú nguy cơ gõy ụ nhiễm đến nguồn nước mặt, nước ngầm. Bờn cạnh đú, cũn cú nhiều loại khớ tạo ra như NH3, CO2, CH4, H2S…. Cỏc loại khớ này gõy ra ụ nhiễm mụi trường khụng khớ ảnh hưởng đến đời sống con người. Nước thải là dạng chất thải chiếm khối lượng lớn nhất trong chăn nuụi đặc biệt là nuụi lợn.
Về cảm quan nước thải chăn nuụi lợn cú màu đen, đục, mựi hụi thối khú chịu. Kết quả phõn tớch một số chỉ tiờu trong nước thải chăn nuụi lợn như sau:
Bảng 4.7. Đặc điểm của nước thải chăn nuụi gia sỳc của cỏc cơ sở chăn nuụi trờn địa bàn xó
TT Chỉ tiờu Phõn tớch Đơn vị Giỏ trị QCVN 40:2011/BTNMT (Cột B) 1 pH - 7,249 5,5-9 2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 1438,9 100 3 Nhu cầu oxy sinh húa (BOD5) mg/l 1084,41 50 4 Nhu cầu oxy húa học (COD) mg/l 2336 150
5 Tổng nitơ mg/l 174,24 40
6 Tổng photpho mg/l 40,02 6
7 Tổng Coliform MPN/
100ml 247.000 5.000
(nguồn: sở Tài nguyờn và Mụi trường – kết quả phõn tớch Trung tõm Tài nguyờn và bảo vệ mụi trường)
Qua bảng 4.7 cho thấy, nồng độ cỏc chất ụ nhiễm trong nước thải chăn nuụi rất lớn, hầu hết cỏc chỉ tiờu đều gấp nhiều lần tiờu chuẩn cho phộp khi thải ra nguồn tiếp nhận. Hàm lượng BOD5 gấp 21,69 lần tiờu chuẩn cho phộp, COD vượt 15,57 tiờu chuẩn cho phộp, TSS vượt 14,39 lần tiờu chuẩn cho phộp, tổng N vượt 4,36 lần tiờu chuẩn cho phộp, coliform vượt 49,4 lần tiờu chuẩn cho phộp khi thải ra mụi trường nguồn tiếp nhận.
Với nồng độ chất ụ nhiễm cao và khối lượng nước thải ra rất lớn như vậy nếu khụng cú biện phỏp xử lý, giảm thiểu thỡ sẽ gõy ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng, làm ảnh hưởng đến sức khỏe của con người, ảnh hưởng đến cỏc hộ sống xung quanh và làm giảm sức đề khỏng của vật nuụi, làm tăng nguy cơ bựng phỏt dịch bệnh.
4.2.3.Thực trạng mụi trường khu vực chăn nuụi