Yêu cầu thi công cốt thép:

Một phần của tài liệu Thi công cọc khoan nhồi đài cọc,trụ t (Trang 60)

II. Tiêu chuẩn kĩ thuật

b) Yêu cầu thi công cốt thép:

- Cốt thép sẽ đợc uốn nguội theo hình dáng ghi trong bản vẽ. Các thanh thép có một phần trong bê tông thì không đợc uốn ở hiện trờng, trừ trờng hợp có hớng dẫn trong bản vẽ hay đợc phép đặc biệt. Đờng kính của chỗ uốn nh hớng dẫn trong bản vẽ (Nếu không có ghi thì theo quy phạm hiện hành). Tất cả các việc cắt và uốn thép phải để cho những công nhân có năng lực làm.

- Đặt, đỡ, chống và buộc cốt thép: Phải đặt cốt thép chính xác theo đồ án thiết kế, phải đợc giữ chặt bằng những giá đỡ (hay thanh chống) đợc chấp thuận. Các thanh thép phải đợc buộc hoặc hàn với nhau thật chắc chắn theo đúng quy trình và chỉ dẫn kỹ thuật, không đợc phép đặt hay luồn cốt thép vào trong bê tông sau khi đổ bê

tông vào khuôn. Các viên bê tông kê cốt thép theo yêu cầu để đảm bảo cốt thép đợc đặt đúng vị trí. Con chèn phải là bê tông cùng mác với bê tông của cấu kiện, và phải buộc nó vào với cốt thép. Trớc khi đổ bê tông phải đợc sự đồng ý của TVGS sau khi kiểm tra nghiệm thu cốt thép. Chỗ các thanh thép giao nhau sẽ đợc buộc hoặc hàn với nhau. Chỉ đợc thay thế cốt thép khác nếu có cùng kích cỡ, chất lợng cao hơn quy định và đợc sự đồng ý của TVGS.

- Cốt thép đợc cắt bằng phơng pháp cơ học. Khi uốn cốt thép phải đợc uốn quanh một lõi với tốc độ chậm sao cho đảm bảo bán kính uốn cong đều và theo đúng bản vẽ.

- Đối với cốt thép tròn trơn đờng kính của lõi dùng để uốn cốt thép phải lấy ít nhất bằng 5 lần đờng kính cốt thép đó, trừ trờng hợp các khung các đốt đai ( mà đờng kính lớn hơn hay bằng 16mm thì lấy đờng kính lõi để uốn ít nhất bằng 3 lần đờng kính cốt thép đó).

- Đối với cốt thép có gờ ( có độ bám dính cao với bê tông) đờng kính của lõi ( tính bằng mm) để uốn cốt thép phải không nhỏ hơn các trị số cho trong bảng sau:

Đờng kính danh định cốt thép (mm) 4 5 6 8 10 12 14 16 20 25 32 40 Cốt đai và khung 20 3 0 3 0 4 0 50 60 90 10 0 Không áp dụng Móc câu để neo 40 5 0 7 0 7 0 10 0 10 0 15 0 15 0 20 0 25 0 32 0 40 0 Chỗ uốn Không áp dụng 15 0 20 0 20 0 25 0 30 0 40 50 0 50 0 - Đối với thép dự ứng lực và neo thép phải Nhà thầu phải sử dụng loại thép của những hãng sản xuất đạt tiêu chuẩn quốc tế và phải có chứng chỉ của ngời sản xuất và trớc khí đa vào sử dụng phải đợc sự đồng ý của TVGS và của chủ đầu t thì nhà thầu mới đợc phép sử dụng.

- Nối cốt thép:

+) Mối nối trong cốt thép nên có chiều dài chồng lên nhau là 25 lần đờng kính thanh thép. Liên kết hàn phải đảm bảo chất lợng mối hàn theo yêu cầu thiết kế ph- ơng pháp và công nghệ hàn phải tuân theo tiêu chuẩn 20TCN71-77.

+) “ Chỉ dẫn hàn cốt thép và chi tiết đặt sẵn trong kết cấu bê tông cốt thép”. Hàn đối đầu theo phơng pháp nào cũng phải tuân theo Tiêu chuẩn 20TCN 72-77. Khi chế tạo khung cốt thép và lới cốt thép : đối với thép tròn trơn hàn tất cả các điểm giao nhau, thép có gờ hàn tất cả các điểm giao nhau ở hai hàng chu vi phía ngoài,

các điểm ở giữa cách 1 hàn một theo thứ tự xen kẽ. Đối với khung cốt thép dầm hàn tất cả các điểm giao nhau.

+) Các mối hàn phải đảm bảo các yêu cầu sau: Bề mặt nhẵn, không cháy, không đứt quãng, không thu hẹp cục bộ và không có bọt, chiều cao và chiều dài đờng hàn đảm bảo theo quy trình. Các mối nối buộc cần buộc ít nhất 3 vị trí (đầu, giữa, cuối). 3.Căng kéo dự ứng lực

- Chỉ đợc phép căng kéo DƯL khi bê tông đạt cờng độ tối thiểu là 90% cờng độ thiết kế.

- Tất cả các thiết bị neo, kéo căng sau phải đủ khả năng giữ thép dự ứng lực chắc chắn. Có ứng suất không nhỏ hơn 95% cờng độ chịu kéo tối đa của thép DƯL. Sự dịch chuyển của chấu neo khi đóng neo tối đa không quá 6mm.

- Các lỗ luồn cáp đều phải bằng thép mạ kẽm có gờ, mối nối giữa các ống phải đảm bảo độ kín để vữa không lọt vào đợc và không bị biến dạng khi đổ bê tông.

- Vữa phun lấp lòng ống luồn cáp gồm xi măng, nớc và phụ gia chống co ngót cùng với chất làm chậm ninh kết. Thành phần cấp phối của vữa phun khi thiết kế xong phải trình TVGS và đợc TVGS chấp thuận mới đợc phép thi công. Không đợc sử dụng bất kỳ loại phụ gia nào có chứa clorua hoặc Nitrat.

- Việc tạo DƯL đợc thực hiện bằng kích thuỷ lực, năng lực của kích phải lớn hơn lực kéo tối thiểu là 20%, trớc khi căng kéo tất cả các thiết bị tạo DƯL (Kích, đồng hồ đo áp suất …) phải đợc hiệu chỉnh.

- Khi bê tông đạt cờng độ yêu cầu phải tiến hành tháo dỡ toàn bộ ván khuôn thành mới đợc căng kéo. Chỉ đợc tháo tấm đỡ ở đáy của dầm hoặc nhấc dầm ra khỏi bệ khi đã qua thời gian tối thiểu là 48giờ sau khi phun vữa vào các ống luồn cáp và cắt cốt thép dự ứng lực. Sàn đạo đỡ ( hoặc bệ đỡ dầm ) phải đợc thiết kế và lắp đặt sao cho khi căng kéo dự ứng lực dầm BTCT không bị nâng lên hoặc ngắn lại. - Quá trình căng kéo dự ứng lực phải đợc thực hiện sao cho trong mọi trờng hợp

kiểm soát đợc lực căng và đọ dãn dài của cáp, phải duy trì việc ghi chép về áp lực căng kéo, độ dãn dài, tài liệu này phải đợc TVGS kiểm tra tại hiện trờng.

- Thép dự ứng lực phải đợc dính kết vào bê tông thông qua vữa phun không co ngót đợc phun vào ống tạo lỗ chứa cáp cờng độ cao. Tất cả các ống phải sạch không lẫn các tạp chất gây ảnh hởng đến sự dính kết của vữa (Dầu, mỡ, bụi bẩn….). Tất cả

các vữa phun phải đợc sàng qua một sàng có mắt sàng tối đa là 1.2mm trớc khi đa vào máy phun, chỉ đợc tháo mở các van khi vữa đã ninh kết.

Chơng IV : Biện pháp thi công nhịp dẫn

Quy trình thi công

(Thi công lao dầm các trụ M0 – T1; T1 – T2; T5 – T6; T6– M7) Tổ chức thi công dầm T bao gồm các hạng mục công việc nh sau:

1. Bố trí mặt bằng công trờng.

2. Thiết bị phục vụ thi công.

3. Chi tiết bệ đúc dầm.

4. Ván khuôn dầm.

5. Sản xuất và lắp đặt cốt thép.

6. Đổ bê tông dầm.

7. Căng kéo và các thiết bị căng kéo.

8. Quá trình căng kéo cáp DƯL.

9. Cắt cáp, tạo dự ứng lực cho bêtông dầm.

10. Tháo dỡ ván khuôn.

12. Kiểm tra chất lợng dầm PCI.

13. Công tác lao lắp dầm.

I. Chế tạo dầm T

1. Bố trí mặt bằng phục vụ thi công công trình

Các lớp đất nh sau : + Lớp 1 : Cuội đa khoáng màu xám,bão hòa + Lớp 2 : Sét màu vàng nửa cứng.

+ Lớp 3 : Sét lẫn cuội màu xám vàng

+ Lớp 4 : Sa điệp màu xám xi măng,xám nâu,xám đen xan kẹp các lớp sa thạch hạt nhỏ phong hóa nặng,độ cứng cấp III.

+ Lớp 5: Đá vôi màu xám trắng,phong hóa dạng đá dăm,vụn có chỗ thành sét độ cứng cấp IV-VI.

+ Lớp 6 : Đá vôi màu xám trắng,phong hóa nứt nẻ ít,độ cứng cấp VII.

Dựa vào địa hình của cầu và các lớp địa chất nh trên ta tiến hành bố trí mặt băng bãi đúc dầm nh sau : đợc bố trí tại đầu cầu,tim dọc của bãi song song với tim dọc của cầu để tiện lợi trong quá trình lao lắp kết cấu nhịp sau này

Các mặt bằng phục vụ thi công dầm T đợc bố trí nh sau:

a) Trạm trộn bê tông Diện tích : 8 x 8=16 m2 b) Kho thép Diện tích : 18 x 4=72 m2 c) Mặt bằng lắp đặt lồng thép. Diện tích: 35 ì 4m = 140m2

d) Khu vực gia công thép Diện tích: 35 ì 2m = 70m2

e) Mặt bằng bệ đúc dầm. Diện tích: 35 ì 5m = 175m2 f) Mặt bằng chứa ván khuôn đúc dầm. Diên tích: 35 ì 3m = 105m2 g) Mặt bằng đờng xe vận chuyển bêtông. Diện tích: 40 ì 7 = 280m2

h) Mặt bằng các công trình phục vụ thi công khác: Bao gồm các trạm cung cấp nớc để bảo dỡng và điện chiếu sáng phục vụ thi công. Mặt bằng này đợc bố trí tập trung xung quanh bệ đúc.

i) Bãi chứa dầm : Bãi chứa dầm phải chứa đợc tối thiểu 6 dầm cho một nhịp cầu dẫn. Mỗi dầm có kích thớc cánh là 0,85m nên:

Diện tích: 35 ì 6x2 = 420 m2.

Tổng diện tích mặt bằng thi công dầm T khoảng: 1278 m2.

2. Các số liệu phục vụ đúc dầm

Dầm cầu đợc thiết kế là dầm chữ T chiều dài dầm là 33m Mặt cắt ngang dầm cầu

Bêtông : sử dụng bêtông cờng độ cao M400

Cốt thép : Cốt thép cờng độ cao : Mỗi dầm gồm 4 bó cáp DƯL, mỗi bó gồm 12 tao φ12.7 (mm) theo tiêu chuẩn ASTM A416 grade 270

Cốt thép thờng : thép theo TCVN 1651 – 85

3. Công tác ván khuôn và cốt thép dầm dài 35 (m) 3 .1.Công tác ván khuôn

3.1.1.Bệ đúc dầm

+ đất nền đầm chặt K =0.95 + đá dăm đầm chặt dày 10 (cm)

+ tấm bêtông kích thớc 200x200x25 (cm) ở 2 đầu dầm và ở giữa dầm

yêu cầu bệ đúc phải bằng phẳng và chịu đợc các lực tác dụng khi đúc dầm. Hai đầu bệ đúc phải chịu đựng đợc tải trọng bản thân của dầm ,đợc truyền xuống do hai đầu dầm tì xuống khi căng kéo cốt thép ƯST

3 .1.2.Lắp ráp ván khuôn đáy

Ván khuôn đáy đợc gia công bằng thép bản d=8mm và thép hình U200 Tại khe nối các tấm đặt roăng cao su dày 4mm.

Ván khuôn đáy đợc liên kết chắc chắn với bệ đúc dầm bằng bulông và hàn liên kết vào các thép chờ ở bệ đúc dầm.

Yêu cầu : Mặt ván khuôn không bị cong vênh. Để chỉnh độ bằng phẳng ta dùng các con nêm bằng gỗ và sắt.

Riêng 2 tấm ván khuôn ở đáy đầu dầm phải liên kết sao cho chắc chắn nhng lại dễ tháo dỡ khi tạo bệ đỡ đầu dầm khi căng cáp ƯST.

Tại chỗ nối của 2 tấm ván khuôn đáy ta dùng matit để trát khe.

3.1.3.Ván khuôn dầm.

Dùng loại ván khuôn thép chuyên đúc dầm I cao 1.5m dài là 33m.

Trên thành phía ngoài ván khuôn có gắn sẵn các đầm rung,khoảng cách trung bình giữa các đầm là 1m/cái đợc bố trí so le nhau 2 bên thành ván khuôn,các đầm rung đợc bắt bulông chặt chẽ với ván khuôn thành dầm theo thiết kế.

Hệ thống đầm dùi đợc bố trí trên mặt dầm với 4 đầm dùi φ30 - φ50mm

3 .1.4.Lắp dựng ván khuôn đầu dầm và thành dầm.

Các tấm ván khuôn phải đợc tẩy sạch gỉ và bêtông cũ,sau đó đợc quét lớp dầu để có thể tháo dỡ ván khuôn đợc dễ dàng.

Ván khuôn đầu dầm trớc khi lắp dựng ta phải liên kết thân neo vào ván khuôn đầu dầm bằng các bulông tuỳ theo cấu tạo của thân neo. Lỗ bơm vữa của thân neo phải hớng lên trên. Để lắp đợc ván khuôn dầm ta phải lắp ván khuôn đầu dầm trớc sau đó lắp 2 tấm ván khuôn thành dầm đối xứng nhau từ đầu dầm đến cuối

dầm,tấm ván khuôn đầu dầm bên kia đợc lắp sau. Giữa các tấm ván khuôn ta phải dùng roăng đệm cao su.

3.2.Công tác cốt thép . 3 .2.1.Cốt thép cấu tạo.

Dùng loại φ10 - φ16 nhóm AII .

a. Lắp dựng cốt thép .

Cốt thép phải đợc gia công và lắp đặt theo đúng bản vẽ thiết kế,các mối liên kết đợc buộc chắc chắn và đợc hàn định vị một số điểm đề phòng xảy ra biến hình khung cốt thép khi vận chuyển cẩu lắp.

Cốt thép trớc khi đa vào buộc phải đợc vệ sinh sạch sẽ, khoảng cách giữa cốt thép và ván khuôn (bề dày lớp bêtông bảo vệ) đợc chèn bằng các con kê đợc làm bằng vữa bêtông có mác cùng mác với bêtông dầm.

b. L ới định vị ,ống gen.

Các lới này đợc gia công và lắp đặt đúng vị trí nh trong hồ sơ thiết kế,nếu sai sẽ ảnh hởng đến độ vồng của dầm khi kéo căng cốt thép ƯST,ảnh hởng đến sự làm việc của dầm.

c. Lắp đặt ống gen.

Ông gen đợc lắp đặt sau khi cốt thép bầu dầm,sờn dầm,lới định vị đã đợc buộc xong. ống gen đợc nối đủ chiều dài mới đợc luồn hoặc luồn hết từng đoạn ta mới nối ống tiếp. Đoạn ống nối măng sông dài 30 cm,tại chỗ măng sông dùng băng dính quấn chặt đề phòng vữa bêtông chảy vào trong lòng ống trong quá trình đổ bêtông.

d. Bảo quản cốt thép,ống gen.

Khi buộc xong cốt thép cuối ngày ta phải dùng vải bạt che kín để tránh ma và sơng đêm có thể làm han gỉ cốt thép.

3 .3.Công tác bêtông.

3 .3.1.Công tác bêtông.

Bêtông dầm M400. cờng độ bêtông 28 ngày tuổi với mẫu nén hình lập phơng 150x150x150cm phải bảo đảm >400 Kg/cm2

Độ sụt của bêtông trớc khi đổ là 8 ữ 10cm. Sử dụng loại phụ gia sika.

3 .3.2.Công tác thi công bêtông.

Bêtông đợc sản xuất tại trạm trộn bêtông có công suất 25m3 /h và đợc vận chuyển đến công trờng bằng xe chuyên dụng. Đổ bêtông bằng vòi phun bêtông. Chia dầm làm 4 đoạn để đổ bêtông,trong từng đoạn trình tự đổ nh sau: + Trớc tiên rải đều bêtông cho phần bầu dầm,lớp 2 và 3 cho phần thân dầm,lớp 4 cho phần cánh dầm. Bêtông đổ đến đâu thì cho đầm rung hoạt động ngay đến đó. Đầm dùi không đợc đặt sát vào vị trí ống gen để tránh khả năng ống gen bị đầm dùi chọc thủng. Chiều dài lớp bêtông đổ sau không đợc dài hơn lớp bêtông đổ trớc mà phải ngắn hơn để tạo thành hình vát so với mặt phẳng thẳng đứng cắt ngang dầm. Thời gian đổ bêtông cho 1 phiến dầm không đợc <4h. Sau khi đổ bêtông xong phải dùng dụng cụ chuyên dùng để thông ống lỗ gen. Sau 4h phải tới nớc dỡng hộ,thời gian dỡng hộ tối thiều là 7 ngày liên tục,sau đó bảo dỡng theo quy trình. Trong khi đổ bêtông dầm phải đúc 4 tổ mẫu và đợc bảo dỡng cùng với dầm,một tổ thí nghiệm ép 3 ngày,một tổ ép 7 ngày,một tổ ép 28 ngày.

+ Tại bãi đúc dầm bố trí bạt che kích thớc rộng 5m,dài 35m để che khi có ma hoặc nắng quá to bảo đảm cho bêtông không bị h hại.

+ Khi bêtông đợc 36h thì tiến hành tháo dỡ ván khuôn. Phơng pháp tháo dỡ ván khuôn: trớc tiên tiến hành nới lỏng các bulông hãm và các cây chống cùng với các tăng đơ chống đỡ dầm, tháo dỡ các đầm và sau cùng là tháo dỡ ván khuôn + Trình tự tháo ván khuôn : Tiến hành tháo dỡ ván khuôn từ đầu dầm đến cuối dầm. Riêng hai tấm ván khuôn đầu dầm đợc tháo dỡ trớc để phòng bêtông đầu dầm bị h hại. Sau khi tháo dỡ ván khuôn đầu dầm thì tiến hành tháo dỡ ván khuôn

thành dầm theo cách dỡ đối xứng hai bên thành dầm. Ván khuôn sau khi tháo dỡ đ- ợc đặt theo thứ tự của từng bên thành dầm để khi lắp ván khuôn đổ các dầm sau đợc dễ dàng.

3 .4.Công tác căng kéo cốt thép ƯST. 3 .4.1.Công tác thi công.

a. Sửa sang đầu lỗ ống gen.

Sau khi tháo dỡ ván khuôn xong thì tiến hành cắt bỏ các đoạn ống gen thừa và tháo bỏ đoạn ống gen nằm trong thân neo sao cho ống gen không đợc bịt kín lỗ bơm vữa,đầu ống gen phải tơng đối nhẵn để không ảnh hởng nhiều đến việc luồn cáp.

b. Thi công bệ kê hai đầu dầm.

ở mỗi đầu dầm ta phải tạo đợc một bệ kê chắc chắn. Tim của bệ kê trùng với tim của điểm kê gối của dầm. cách làm nh sau: ta tháo đoạn ván khuôn dài 1m dới đáy dầm và kê tà vẹt cùng các tấm thép bản sao cho chiều cao của bệ sát với đáy

Một phần của tài liệu Thi công cọc khoan nhồi đài cọc,trụ t (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(78 trang)
w