GiảI pháp thiết kế

Một phần của tài liệu Thi công cọc khoan nhồi đài cọc,trụ t (Trang 54)

II. Tiêu chuẩn kĩ thuật

2. GiảI pháp thiết kế

*) Kết cấu nhịp dẫn

- Khổ cầu 7 + 2 x 0.75 (m)

- Sơ đồ kết cấu nhịp : 33+33+42+42+42+33+33 (m).

- Chiều dài các nhịp dẫn 33 (m), gồm có 2 nhịp dẫn phía Hà Nội có 2 nhịp dẫn, phía đI TQ có 2 nhịp dẫn.

- Lớp phủ mặt cầu bằng bêtông nhựa asphan dày 7cm và 0.4cm lớp phòng nớc.

- Gối cầu: bằng cao su.

- ống thoát nớc bằng gang.

- Lan can: bằng thép và ống thép mạ kẽm.

- Dốc ngang cầu: 2% dốc hai mái.

- Dầm nhịp dẫn là dầm T bê tông cốt thép DƯL các kích thớc thể hiện nh hình vẽ và bố trí 4 dầm khoảng cách giữa các dầm là 2.1 m.

Chơng III - yêu cầu về vật liệu sử dụng trong thi công và yêu câu về thi công công trình

1. Yêu cầu vật liệu đổ bê tông:

a) Đá:

- Đá đảm bảo tuân thủ theo tiêu chuẩn TCVN 1771- 86.

- Đá dăm: Đối với bê tông của kết cấu BTCT nên dùng cỡ hạt 0.5 - 2cm hoặc 1- 2.5cm, tốt nhất nên dùng loại đá cỡ 10 - 25mm.

- Đá dùng đúc dầm DƯL phải là đá dăm nghiền từ đá thiên nhiên ra. Không dùng sỏi cuội thiên nhiên khi không có lý do đặc biệt hoặc đợc phép.

- Đá dùng để sản xuất đá dăm phải là đá tảng liền khối có cờng độ chịu nén khi bão hoà nớc >800kg/cm2.

- Hàm lợng các tạp chất sulphat không đợc vợt quá 1% trọng lợng.

- Hàm lợng bụi đá, bột đá..( thí nghiệm bằng phơng pháp rửa) không vợt quá 1.5% trọng lợng.

- Không lẫn đất cục, hoặc tạp chất khác.

- Hàm lợng hạt mềm yếu, hạt từ phong hoá không vợt quá 5% trọng lợng.

- Cờng độ chịu nén vỡ của đá ở trạng thái bão hoà ít nhất phải đạt gấp 2 lần cờng độ thiết kế của bê tông ( mẫu đá kích cỡ 5x5x5cm hoặc mẫu trụ tròn D5x5cm).

- Hàm lợng đá dẹt không đợc vợt quá 10% trọng lợng.

b) Cát:

- Cát dùng trong dầm cầu BTCTDƯL phải là hạt cát thô ( cát vàng), hạt cứng sạch, phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật theo các tiêu chuẩn quy trình quy phạm.

- Cốt liệu phải đáp ứng các yêu cầu về thành phần cấp phối theo tiêu chuẩn vật liệu TCVN 1770-86.

- Cát phải có Mô đun độ lớn ở khoảng 2.0 đến 2.8 hoặc có thể lớn hơn.

- Hàm lợng tạp chất có hại:

+ Hàm lợng bùn đất không đợc vợt quá 2% trọng lợng ( thí nghiệm bằng phơng pháp rửa)

+ Hàm lợng mica không đợc vợt quá 1% trọng lợng.

+ Hàm lợng các tạp chất sulfua và sunphat (tính theo S03) không đợc quá 1% trọng lợng.

+ Hàm lợng chất hữu cơ ( xác định bằng phơng pháp so màu) không đợc quá mẫu tiêu chuẩn.

c) Xi măng :

- Xi măng dùng để trộn bê tông phải là phải là loại xi măng Porland phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 2682-1992.

- Xi măng nhập về phải có giấy chứng chỉ kèm theo của nhà sản xuất nh: nhãn hiệu, mã hiệu, lô sản xuất... Phải thử nghiệm kiểm tra chất lợng có đạt theo chứng chỉ hay không mới đợc phép đa vào sử dụng.

- Xi măng không mua dự trữ trong kho quá 3 tháng, nếu quá 3 tháng phải kiểm tra thử nghiệm trớc khi dùng. Khi mua về cần ghi ngày tháng, các lô mới cũ không đợc xếp cạnh nhau.

- Xi măng mua về cần phải đợc bảo quản nơi khô ráo, kho chứa xi măng cần tránh đ- ợc ma, lũ, không đặt trực tiếp trên nền (kể cả nền gạch), xi măng cũng phải kê cách tờng 50cm.

- Tất cả xi măng đều phải có cờng độ nén của mẫu vữa ximăng tiêu chuẩn để trong 28 ngày không nhỏ hơn mác xi măng thiết kế.

- Xi măng không đạt quy cách (qua thử nghiệm ở nhà máy hay ở hiện trờng) thì tất cả các đợt xi măng đã nhập kho không đạt đó ngay lập tức nhà thầu phải mang lô vật liệu không đợc chấp nhận đó ra khỏi công trờng và thay vào đó bằng loại xi măng đáp ứng đợc mọi quy cách yêu cầu.

- Chất lợng xi măng phải đạt các chỉ tiêu sau: + Thời gian đông cứng của xi măng:

Bắt đầu ninh kết không sớm hơn 1giờ.

Thời gian kết thúc ninh kết không sớm hơn 6 giờ. - Tính ổn định thể tích của mác xi măng ổn định.

Một phần của tài liệu Thi công cọc khoan nhồi đài cọc,trụ t (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(78 trang)
w