Yêu cầu trong quá trình thi công bê tông: * Vận chuyển:

Một phần của tài liệu Thi công cọc khoan nhồi đài cọc,trụ t (Trang 58)

II. Tiêu chuẩn kĩ thuật

f)Yêu cầu trong quá trình thi công bê tông: * Vận chuyển:

* Vận chuyển:

- Sử dụng phơng tiện vận chuyển hợp lý, tránh để hỗn hợp bê tông bị phân tầng, bị chảy nớc xi măng và bị mất nớc do gió nắng.

- Sử dụng thiết bị, nhân lực và phơng tiện vận chuyển cần bố trí phù hợp với khối l- ợng, tốc độ trộn, đổ và đầm bê tông.

- Khi dùng thùng treo để vận chuyển hỗn hợp thì hỗn hợp bê tông đổ vào thùng treo không vợt quá 90-95% dung tích thùng.

* Đổ bê tông:

- Không đợc đổ bê tông vào cốp pha từ trên độ cao quá 1.5m. Khi dùng ống hoặc máng để rót thì những dụng cụ này phải giữ cho sạch sao cho bê tông không bị rời.

- Bê tông phải đợc đổ vào trong cốp pha theo những lớp có chiều dày không quá 45cm nếu dùng thiết bị đầm từ bên trong, các trờng hợp khác chiều dày đổ không quá 30cm. Mỗi lớp sẽ đợc đổ trớc khi lớp trớc bắt đầu đông kết.

- Phải thờng xuyên kiểm tra độ sụt của bê tông tại nơi trộn trớc khi đổ bê tông.

- Khi bê tông bắt đầu đông kết không đợc gây chấn động mạnh vào cốp pha và không đợc dùng một lực nào tác động lên các đầu cốt thép đặt trong bê tông.

- Khi đổ bê tông lớp đáy móng mố phải có biện pháp phòng ngừa không để cho bê tông hấp thụ độ ẩm hoặc để cho khí ẩm thấm vào. Phải có biện pháp làm thoát nớc đọng dới đáy rãnh.

- Trong khi đang đổ bê tông không đợc phép bơm hút từ bên trong cốp pha móng. Nếu cần để tránh nớc tràn vào thì chỗ hở cốp pha đợc bịt lại bằng cách đổ bê tông qua 1 ống rót và phải chờ cho mối bịt bê tông đó đông cứng lại mới đợc tiếp tục.

- Các phụ kiện gắn vào dầm (bu lông, thanh neo) phải luôn đợc kiểm tra trong quá trình đổ và phải nắn chỉnh lại nếu chúng bị lệch. Phải chú ý bảo đảm bê tông khi rót vào phủ kín bên dới các tấm ngang, tức các tấm của mối chừa.

* Đầm bê tông:

- Đợc dùng khi có sự chấp thuận của T vấn giám sát, bơm và vận hành liên tục sao cho không đợc có bong bóng chứa không khí ở bên trong.

- Trong và sau khi đổ bê tông phải đầm kỹ để có một khối chặt đồng đều. Phải đầm từ phía trong bê tông đầm ra. Cho phép đầm phía ngoài đối với mặt trên của kết cấu DƯL hay ở chỗ đặc biệt khác.

- Trớc khi thi công các máy đầm phải đợc T vấn kiểm tra, chấp nhận, dự trữ đề phòng khi thiết bị trục trặc.

- Máy đầm phải hoạt động đủ thời gian và cờng độ để đảm bảo bê tôngđợc đầm kỹ, nhng không đợc hoạt động quá mức làm cho bê tông bị phân tán. ở bất kỳ thời điểm nào xuất hiện vữa lỏng thì không đợc đầm nữa. Tránh không đợc để đầm tiếp xúc với cốt thép, hay tiếp xúc trực tiếp với bê tông đã đông kết.

* Thi công các mối nối:

- Nếu trên bản vẽ không ghi chi tiết thì sẽ đổ bê tông cho các mối theo chỉ dẫn của T vấn giám sát.

- Tại các mối nối sẽ dùng những chốt cắt hoặc cốt thép vát để liên kết hai đoạn với nhau, nếu không có chốt cắt hoặc cốt thép vát thì phải tạo nhám bề mặt bê tông.

- Các lớp bề mặt đợc cọ rửa sạch, trớc tiên phải quét lên chúng một lớp vữa xi măng cát theo tỷ lệ 1:2 hoặc vữa xi măng không và trớc khi lớp vữa bắt đầu đông kết một lớp bê tông mới sẽ đợc đổ theo đó.

- Phải đổ bê tông liên tục từ mối nối này sang mối nối khác.

- Ngay khi ngừng đổ bê tông phải cạo bỏ tất cả vữa bám trên thép chịu lực và trên các thanh cửa cốp pha. Các mảnh vữa khô và bụi không đợc bám vào bê tông cha đông kết.

* Bảo dỡng bê tông:

- Ngay sau khi đổ bê tông phải bảo vệ bê tông, không để bị những tác động có hại của thời tiết và không đợc để bê tông khô cứng.

- Bê tông phải đợc bảo dỡng trong trạng thái có độ ẩm và nhiệt độ cần thiết để đóng rắn và ngăn ngừa các ảnh hởng có hại trong quá trình đóng rắn của bê tông. Cách bảo dỡng, thời gian tuân theo quy trình bảo dỡng ẩm thực hiện theo TCVN5592- 1991 “Bê tông nặng - yêu cầu bảo dỡng tự nhiên”.

- Thông thờng dùng phơng pháp giữ nguyên cốp pha tại chỗ và che đậy kín bề mặt bê tông cha thành hình bằng các vật liệu nh rơm, rạ,bao tải, cát hay vật liệu thấm hút nớc và vật liệu này phải đợc giữ luôn luôn ẩm.

- Trên các mặt đợc đổ khuôn, nếu gỡ khuôn ra trớc khi kết thúc thời gian bảo dỡng thì phải tiếp tục bảo dỡng các mặt cha hình thành (cha đợc đổ khuôn).

- Chỉ đợc chất tải sớm: khi có sự chấp thuận của TVGS và TVGS căn cứ vào cờng độ bê tông yêu cầu lúc chất tải.

* Thí nghiệm :

- Mỗi lần lấy mẫu thí nghiệm sẽ lấy 2 tổ hợp mẫu để thí nghiệm về cờng độ nén 3, 7, 28 ngày. Mỗi tổ hợp mẫu có hình lập phơng kích thớc 15x15x15cm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giá trị trung bình của cờng độ nén của 3 mẫu thử sẽ là cờng độ nén tối đa của cả bộ mẫu thử.

- Đối với kết cấu chính của công trình mỗi lần đổ bê tông phải lấy mẫu một lần, mỗi lần tối thiểu 3 tổ hợp.

- Nhà thầu cần lấy thêm các mẫu thử để quyết định thời điểm có thể tháo giỡ cốp pha, thời điểm có thể tạo ứng suất trớc.

- Các mẫu thử này đợc bảo dỡng trong điều kiện nh bảo dỡng kết cấu vừa thi công xong tại hiện trờng.

- Trong việc xác định cờng độ nén trung bình của bất kỳ mẫu thử nào, không một mẫu cá biệt nào có trị số nhỏ hơn 95% của cờng độ bê tông thiết kế (đồ án), nếu không đạt có thể yêu cầu lấy lõi các mẫu thử ở kết cấu ra để kiểm tra. Nhà thầu sẽ phải chịu hoàn toàn kinh phí kiểm tra này. Nếu kết quả thử nghiệm đáp ứng đợc mọi yêu cầu quy định và đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt thì kết cấu hay phần đó sẽ đợc nghiệm thu.

2. Yêu cầu cốt thép th ờng:

Một phần của tài liệu Thi công cọc khoan nhồi đài cọc,trụ t (Trang 58)