ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện ba tơ tỉnh quảng ngãi (Trang 45)

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

3.1 Giới thiệu địa bàn nghiờn cứu

3.1.1 Đặc đim t nhiờn

3.1.1.1 Vị trớ địa lý

Ba tơ là huyện vựng cao của tỉnh Quảng Ngói, cỏch trung tõm tỉnh lỵ 60km về phớa Tõy Nam, cú toạ độ địa lý được giới hạn từ 14031’57” đến 14053’54” độ vĩ Bắc và 108028’50” đến 108053’50” độ kinh Đụng, cú chung đường địa giới hành chớnh với 7 huyện, thuộc 4 tỉnh, cụ thể : Phớa Đụng giỏp huyện Đức Phổ, tỉnh Quóng Ngói, Phớa Tõy giỏp huyện Kon Plụng, tỉnh Kon Tum, Phớa Tõy Nam giỏp huyện Kbang, tỉnh Gia Lai, Phớa Nam giỏp huyện An Lóo, tỉnh Bỡnh Định, Phớa Bắc giỏp cỏc huyện Sơn Hà, Minh Long, Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngói.

Tổng diện tớch tự nhiờn toàn huyện: 113.669,52 ha, chiếm 22,06 % diện tớch tự nhiờn toàn tỉnh, là huyện nằm ở cực Tõy Nam của tỉnh giỏp với Tõy Nguyờn

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 36 Hiện tại địa giới hành chớnh huyện cú 01 thị trấn là Thị trấn Ba Tơ và 19 đơn vị hành chớnh cấp xó là cỏc xó : Ba Bớch, Ba Chựa, Ba Liờn, Ba Cung, Ba Giang, Ba Điền, Ba Động, Ba Thành, Ba Tiờu, Ba Tụ, Ba Vỡ, Ba Vinh, Ba Xa, Ba Lế,Ba Nam, Ba Ngạc, Ba Dinh, Ba Trang, Ba Khõm. Trong đú cú 7 xó thuộc diện xó đặc biệt khú khăn nằm trong Chương trỡnh 135 giai đoạn II, là cỏc xó : Ba Xa, Ba Lế, Ba Nam, Ba Ngạc, Ba Dinh, Ba Trang, Ba Khõm.

3.1.1.1 Địa hỡnh

Ba Tơ cú đặc điểm chung của vựng nỳi ở phớa Tõy và Tõy Nam của tỉnh Quảng Ngói, cú độ cao từ 300 – 1.800 m so với mặt nước biển. Cú nhiều nỳi, mật độ sụng suối cao với hướng chảy từ Tõy sang Đụng và theo hướng Bắc Nam tạo nờn độ chia cắt mạnh, phần lớn địa hỡnh là rừng nỳi ớt bằng phẳng, độ dốc cao thấp đột biến, quỏ trỡnh xúi mũn, rửa trụi tương đối lớn. Tuy nhiờn do mật độ sụng suối cao nờn đó hỡnh thành những triền đất ven sụng cú địa hỡnh tương đối bằng phẳng

3.1.1.2 Khớ hậu và thời tiết

Mang đặc thự khớ hậu nhiệt đới giú mựa vựng duyờn hải Nam Trung Bộ và bị chi phối bởi điều kiện địa hỡnh phớa đụng dóy Trường Sơn với những đặc trưng chủ yếu: núng ẩm, nhiệt độ cao, ỏnh sỏng nhiều , lượng mưa khỏ lớn. Nhiệt độ trung bỡnh trong năm là 250C , thỏng lạnh nhất trong năm trung bỡnh nhiệt độ 180C. Chế độ nắng nhiều, trung bỡnh 6,6 giờ/ ngày. Lượng mưa trung bỡnh năm là 3.175 mm, cao hơn nhiều so với lượng mưa trung bỡnh của tỉnh 2.066 mm và phõn bố khụng đồng đều trong năm. Mựa mưa thường kộo dài từ thỏng 9 năm trước đến thỏng 02 năm sau và trựng với mựa bóo lớn, lượng mưa chiếm khoảng 70 - 75% tổng lượng mưa năm; tập trung vào thỏng 10, 11, lượng mưa chiếm tới 50% .Mựa khụ kộo dài từ thỏng 3 đến thỏng 8, lượng mưa chiếm khoảng 25 -30%.

Nhỡn chung khớ hậu Ba Tơ tương đối thuận lợi cho phỏt triển lõm nghiệp. Tuy nhiờn, do lượng mưa lớn, tập trung vào một vài thỏng trong năm,

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 37 địa hỡnh phức tạp, cú độ cao và độ dốc lớn nờn hàng năm diện tớch bị xúi mũn bởi cỏc dũng chảy của cỏc con sụng lớn khú khắc phục được. Đõy cũng là một trong những khú khăn trong việc phỏt triển và mở rộng sản xuất Nụng – Lõm nghiệp của huyện nhà

3.1.1.3 Tài nguyờn đất

90.99 3.08 5.93

Đất Nụng nghiệp Đất phi Nụng nghiệp Đất chưa sử dụng Hỡnh 3.2: Cơ cấu sử dụng đất tại Ba Tơ năm 2013

Về thề nhềềng: Đềềc chia làm 3 nhúm đềt chớnh và 10 đền về đềt vềi 21 đền về đềt phề gềm:

- Nhúm đất phự sa Fluvisols (FL): Diện tớch 6.218,17 ha chiếm 5,47 % tổng diện tớch tự nhiờn. Nhúm đất này cú khả năng gieo trồng nhiều loại cõy trồng khỏc nhau như: Đậu phụng, cỏc loại đậu, đỗ khỏc, khoai, cỏc loại rau quả, dưa hấu mớa, bắp, lỳa nước …; do hàm lượng cỏc chất dinh dưỡng thấp nờn nhúm đất này cần đầu tư đầy đủ phõn bún cỏc loại cho từng cõy trồng cụ thờ, những đất quỏ chua cần bún vụi để cải tạo.

- Nhúm đềt xỏm – ACRISSOLS (AC): Diền tớch 105.554,40 ha chiềm 92,86 % diền tớch tề nhiờn, đõy là loềi đềt chiềm tề lề lền nhềt, phõn bề trờn cỏc đềa hỡnh nỳi cao, dềc và ề hều hềt cỏc xó, thề trền

- Nhúm đất xúi mũn mạnh trơ sỏi đỏ - LEPTOSOLS (LP): Diện tớch 1.900,95 ha, chiếm 1,67 % diện tớch tự nhiờn, chủ yếu ở xó Ba Trang. Loại đất này xúi mũn mạnh, trơ sỏi đỏ phõn bố ở những nơi thảm thực vật bị phỏ hủy một cỏch nghiờm trọng đểđưa vào sản xuất nụng nghiệp hoặc đang bị bỏ

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 38 húa. Do độ dày tầng đất mỏng và một số khu vực địa hỡnh lại dốc nờn việc khai thỏc sử dụng đất này bị hạn chế lớn. Để ngăn chặn sự xúi mũn và phục hồi độ phỡ nhiờu của đất chỉ nờn dựng mụ hỡnh nụng lõm kết hợp, lấy cõy lõm nghiệp làm mục tiờu chớnh lõu dài, cõy nụng nghiệp là phụ. Tuy vậy, cõy nụng nghiệp như cỏc loại đậu, đỗ lại cú tỏc dụng rất lớn trong việc cải thiện độ phỡ nhiờu cũng như trong việc che phủ chống xúi mũn và giữẩm cho đất

3.1.1.4 Tài nguyờn rừng

Thảm thực vật: Thực vật rừng của huyện cú cỏc loại cõy cú giỏ trị kinh tế như: Gừ Bụng Lau, Sơn Huyết, Gũ Chỉ, Chũ Nõu, Huỳnh Đàn, Giổi, Giẻ Cau, GiẻĐỏ … nhúm cú giỏ trị dược liệu quớ như Sa Nhõn, Trầm Hương, Hà Thủ ễ ...

Hệ đệng vệt rệng:Về nhúm thỳ cú giỏ trề kinh tề (gềm: lền rềng, nai, hoềng, nhớm), nhúm thỳ cú giỏ trề dềềc liều (gềm: hề, gều, tờ tờ, khề, cềy hềềng). Về chim, nhúm cú giỏ trề kinh tề gềm: gà rềng, gà gụ, cu gỏy; nhúm chim cềnh cú: vềt đều hềng, vềt ngềc đề …

Túm lềi, sề đa dềng về sinh hềc, trong đú cú đềng, thềc vềt rềng là nguền tài nguyờn vụ cựng quan trềng khụng nhềng cềa huyền, tềnh mà cũn cềa cề nềềc cền đềềc bềo về nhềm bềo tền đềềc nguền gen quý hiềm, cõn bềng mụi trềềng sinh thỏi theo kề hoềch hành đềng bềo về đa dềng sinh hềc cềa tềnh Quềng Ngói và cềa Viềt Nam.

3.1.1.5 Tài nguyờn nước

Nguồn nước mặt :Nguồn nước mặt chủ yếu nhờ vào nguồn nước trời và nước của hệ thống Sụng Liờn, Sụng Re, Sụng Tụ, Sụng Nước Lang, Sụng Nước Nẻ … và hệ thống khe suối phõn bố với mật độ cao .

Nhỡn chung nguền nềềc mềt ề Ba Tề rềt thuền tiền cho viềc xõy dềng cỏc hề đềp đề tềềi tề chềy. Đõy là nguền cung cềp nềềc chề yều cho sinh hoềt và sền xuềt.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 39

Nguồn nước ngầm : Ba tơ là nơi cú nguồn nước ngầm khỏ phong phỳ, mực nước ngầm trong khu vực khỏ cao, rất thuận tiện cho việc đào giếng giải quyết nước sạch cho sinh hoạt đồng bào trong vựng. Hiện nay đang được khai thỏc ở quy mụ nhỏ phục vụ chủ yếu cho sinh hoạt, việc khai thỏc phục vụ nụng nghiệp và cỏ mục đớch kinh tế khỏc cũn hạn chế.

3.1.1.6 Tài nguyờn khoỏng sản

Theo đặc điểm cấu tạo địa chất và sinh khoỏng, trờn địa bàn huyện cú tiềm năng khoỏng sản khỏ phong phỳ. Cú nhiều loại khoỏng sản như: cỏc khoỏng kim loại Đồng, Vàng, Antimon; nhúm khụng kim loại như Fenspat. Tuy nhiờn cỏc loại khoỏng sản này hầu hết chưa được đưa vào khai thỏc và chế biến theo quy mụ cụng nghiệp lớn mà cũn ở dạng khai thỏc thủ cụng, qui mụ nhỏ:

Vàng: phỏt hiện tại cỏc điểm Ba Lế, Ba Xa, Ba Dinh

Antimon: chỉ mới phỏt hiện được 1 điểm quặng ở Võn Tớch xó Ba Động.

Đồng: Phỏt hiện được điểm quặng đồng ở Con Sẽ - Ba Bớch

Fenspat: Fenspat phõn bố trong diện tớch gần 1.000 km2 ở phớa nam của huyện. Fenspat là nguyờn liệu chủ yếu để làm sứ, sứ kỹ thuật điện nửa sứ, phiến lỏt, gốm chịu axit, men trỏng. Với đặc điểm địa hỡnh và địa chất hiện tại thỡ khai thỏc lộ thiờn là hiệu quả nhất.

3.1.1.7 Vật liệu xõy dựng

Đỏ chề: là nguyờn liều phõn bề nhiều ề Ba Tề, tềp trung chề yều ề xó Ba Đềng, Ba Liờn và khu vềc thề trền Ba Tề.

Đỏ ềp lỏt: Khu vềc Ba Dinh, Ba Bớch, Ba Trang cền đềềc nghiờn cều đềi vềi loềi đỏ granosienit biotit-hoblen dềng pocfia giàu Fenspat kali màu hềng thuềc phềc hề Đốo Cề.

Đềt sột đề sền xuềt gềch ngúi trề lềềng lền, phõn bề rói đều trong huyền.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 40 Sỏi, cỏt xõy dựng: phõn bố dọc trung lưu cỏc con sụng, suối, hiện được khai thỏc tập trung ở khu vực thị trấn Ba Tơ

3.1.2 Đặc đim, phong tc tp quỏn ca đồng bào dõn tc thiu s Ba Tơ

Dõn tộc thiểu số Ba Tơ chủ yếu là dõn tộc Hre chiếm 84% toàn huyện, chỉ cú 1 xó 100% dõn tộc kinh, 18 xó và 1 thị trấn đều cú dõn tộc Hre chiếm >80%. Trong tỉnh Quảng Ngói dõn tốc Hre sống chủ yếu ở huyện Ba Tơ, Sơn Hà, Minh Long và cú sống rải rỏc ở cỏc tỉnh: Bỡnh Định, KonTum, ĐăkLăK, Gia Lai nhưng ớt hơn ở tỉnh Quảng Ngói. Hre cú số dõn đứng hàng thứ 2 trong tỉnh Quảng Ngói sau dõn tộc Kinh.

Dõn cư sống ở từng làng, như từng xúm và thường dựa trờn sườn nỳi dưới chõn dốc đồi, nhà ở sỏt gần nhau khụng cú hàng rào phõn chia, mỗi xúm làng cú cổng đường vào, Qui mụ làng xúm lớn hay nhỏ khỏc nhau phụ thuộc vào dõn số. Nhà ở là nhà sàn, nhưng ngày nay nhờ cú chương trỡnh nhà ở 134, 167 của Chớnh Phủ về làm nhà ở cho đồng bào dõn tộc thiểu số nờn nhà sàn đó được nhà xõy lợp ngúi hoặc tụn thay dần đi. Nếu định cư là họ định cư cả làng, Làng xúm ở đõu thỡ ở đú phải cú nguồn nước, và gần ruộng trồng lỳa nước. Ngày nay cũng cú làng xúm do chương trỡnh định cư, di dời dõn để xõy dựng cụng trỡnh đó xõy dựng làng xúm mới nhưng cũng phải đảm bảo nguồn nước và điều kiện sản xuất lỳa nước họ mợi bỏm trụ.

Chương trỡnh 134,167 đó xõy dựng được 2.750 nhà ở cho hộ nghốo. Ngõn sỏch trung ương hỗ trợ kinh phớ cơ bản đủ cho hộ gia đỡnh mua vật liệu xõy dưng và cụng thợ xõy, địa phương xó, thụn vận động bà con xúm làng hỗ trợ ngày cụng kiếm cõy gỗ.

Trước kia mỗi làng xúm cú già làng được người dõn trong làng tụn trọng gọi chủ làng. Người này phải lớn tuổi, am hiểu nhiều kinh nghiệm,, cú uy tỡn và gia đỡnh phải giàu cú trong làng. Nhưng ngày nay mỗi làng xúm cũng cú người được người dõn tụn trọng đú là trưởng thụn, bớ thư chi bộ thụn, mặt trận thụn và người cú uy tớn. Những người này được người dõn trong xúm

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 41 làng tớn nhiệm bầu lờn và sẽ giỳp dõn làng hũa giải khi cú sung đột, chuyển tải cỏc thụng tin của xó, huyện.

Trong mỗi xúm làng cú thầy cỳng gọi là thầy “pơ dõu”, là người thụng thạo cỳng tế thần linh. Người Hre khụng thờ tổ tiờn, ụng bà, người chết khi chụn họ cỳng cho tất cả một lần và khụng thờ cỳng. Người Hre chỉ cỳng thần linh và thầy “pơ dõu” được dõn làng mời nhờ cỳng thần linh cho mỗi nhà và cho xúm làng. Việc cỳng thần linh là do thầy “pơ dõu” xem xột điều kiện của gia đỡnh mời đến do đau ốm, cầu may, vui mừng... mà thầy đề xuất lễ cỳng gớ. Trong đú cỳng do trong gia đỡnh cú đau ốm, cầu may hay cú giấc mơ nào đú là tốn kộm nhiều, ảnh hưởng đến thu nhập, cuộc sống của hộ gia đỡnh. Tốn kộm về tài chớnh mua Trõu, dờ, heo, gà, vịt, rượu..., gia đỡnh phải nghỉ thời gian dài khụng lao động sản xuất được... Nhất là hộ nghốo, càng dễ bị nghốo thờm, hộ nghốo là hộ thường bị đau ốm, thường giấc mơ, cầu may, nhưng điều kiện tài chớnh gia đỡnh rất khú khăn , nờn thường phải vay, mượn hoặc bỏn sản phẩm cõy trồnng cũn non, nếu gia đỡnh cú chăn nuụi gia sỳc cú khi làm thịt luụn con giống để cỳng.

Người Hre cú nhận họ hàng, bà con trong gia đỡnh, nhưng khụng cú tộc họ, khụng tổ chức cỳng giỗ dũng họ, mà chỉ tổ chức cỳng thần linh theo xúm làng, hoặc cỏc gia đỡnh uống theo nguồn nước. Nếu cỳng tế thần linh tại nhà cho mỗi gia đỡnh thỡ gia đỡnh thường phải mời họ hàng, bà con dũng tộc.

Gia đỡnh người dõn tộc Hre theo chế độ Mẫu hệ, chồng thường về nhà phớa vợ sinh sống. Quyền chi tiờu, quyết định cụng việc gia đỡnh thớ nghiờng nặng về phụ nữ. Nếu cụng việc chỉ sử dụng sức lao động thỡ quyền vợ quyết định 50%, chồng 50%; Nếu cụng việc phải bỏn tài sản gia đỡnh như bỏn Trõu, lợn, lỳa…quyền vợ và con quyết định 60-70%, quyền chồng thấp hơn. Tài sản thừa kế cho con thường con Gỏi nhiều hơn con Trai, cha mẹ về già thường ở với con Gỏi. Nhưng khi sinh con khụng nặng về phải sinh con gỏi hay con

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 42 Trai. Nhưng tiếp xỳc vơi bờn ngoài xó hội nhưđi họp, tập huấn, hội nghị...thỡ người chồng hay con Trai trong nhà thường đi tham dự.

Quan niệm người giàu: Trước kia người Hre quan niệm người giàu nhất làng, nhất xó, nhất vựng là phải cú của cải: Diện tớch đất ruộng nhiều, con Trõu nhiều, cú nụi Bảy Đồng, Chộ nấu rượu, Bộ Chinh (Chiền cụng), nuụi lợn, nuụi gà nhiều hơn mọi người trong làng, trong xó, trong vựng là giàu nhất ở nơi đú. Ngày nay tập quan này ngày càng mất dần đi, lớp người trẻ lỳc này ớt dựng chộ nấu rượu cần, khụng biết đỏnh cồng chiờng. Nuụi Trõu đó thành hàng húa, đất ruộng đó được chia đều… Cú quan niệm người giàu gần giống như người Kinh ở vựng này.

Người Hre từ nhỏ đến lớn cú nhiều kỹ năng lao động sản xuất trờn đất lỳa, đất gũ đồi, đất dốc. Cho nờn chuyển giao một số kỹ thuật canh tỏc mới trờn chõn đất này thỡ người dõn tiếp thu nhanh hơn vựng đất khỏc. Khi tham dự cỏc lớp tập huấn, nếu khụng quy định đối tượng tham dự là nam, nữ, độ tuổi và khả năng tiếp thu thỡ thụng thường đi tham dự là người chủ hộ, người lớn tuổi, già yếu và nam giới. Việc tiếp thu kiến thức để ỏp dụng vào cuộc sống phụ thuộc nhiều vào đối tượng trong gia đỡnh tham gia tập huấn, nội dung và phương phỏp tập huấn. Cho nờn cú thể ỏp dụng được 90% nhưng cũng cú thể ỏp dụng chỉ 10%. Người dõn thớch tham gia tập huấn về kỹ thuật sản xuất nụng, lõm, ngư nghiệp nhưng cõy con đú phải cú khả năng, điều kiện để làm được nơi họ sinh sống.

3.1.3 Đặc đim kinh tế xó hi ca Huyn Ba Tơ

3.1.3.1 Đặc điểm về dõn số và lao động

Tổng dõn số hiện nay là: 52.682 khẩu = 13.527 hộ, (trong đú dõn tộc Hre chiếm 84%; cũn lại là dõn tộc kinh, dõn tộc Co, XơĐăng và cỏc dõn tộc khỏc).Bảng 3.1. Diện tớch, dõn số và mật độ dõn số cỏc xó thuộc huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngói

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 43 TT Xó, thị trấn Diện tớch (ha) Dõn số (người) Mật độ dõn số (người/km2) 2011 2012 2013 2011 2012 2013 1 TT. Ba Tơ 22,67 4.973 5.040 5.081 218,6 221,5 223,3 2 Ba Động 14,45 2.220 2.341 2.476 153,4 161,8 171,1

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện ba tơ tỉnh quảng ngãi (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)