Cú rất nhiều cỏc tổ chức, cỏc nhà nghiờn cứu trờn thế giới quan tõm đến việc phỏt triển sinh kế bền vững và cú những phương phỏp để phỏt triển sinh kế bền vững. Với chiến lược toàn cầu của Tổ chức Vredeseilanden, mang lại thu nhập cho cỏc nhúm nụng hộ bằng việc nõng cao vai trũ của họ trong toàn bộ chuỗi nụng nghiệp bền vững (SACD) tại quốc gia và khu vực. Hoặc
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 27 Cụng ước về cỏc vựng đất ngập nước cú tầm quan trọng quốc tế (Cụng ước Ramsar) được ký vào thỏng 2-1971 tại Iran. Hiện cú 153 quốc gia, vựng lónh thổ tham gia cụng ước
Ấn Độ -Thuỵ Sỹ
Mụ hỡnh phõn tớch sinh kế của dự ỏn hợp tỏc nghiờn cứu Ấn Độ - Thụy Sỹ
trờn cỏc hệ thống sinh kế nụng thụn ở Ấn Độ bỏn khụ hạn, Baumgartner & Hửgger (2004): thấy được cỏc nguồn lực ảnh hưởng đến sinh kế của một gia đỡnh, cỏc nguồn lực thuộc bản thõn con người và cỏc nguồn lực bờn ngoài. Phõn tớch sự tỏc động của cỏc nguồn lực từđú hỡnh thành nờn chiến lược sinh kế:
Hỡnh 2.2: Mụ hỡnh sinh kế bền vững tại vựng nụng thụn Ấn Độ
“Khung Sinh kế Bền vững vựng Ven biển” của IMM. Vũng trũn bao quanh cộng đồng ven biển thể hiện cỏc nguồn lực (con người, tự nhiờn, xó hội, tài chớnh, vật chất) mà họ cú thể sử dụng. Một số cỏc yếu tốảnh hưởng cú thể liờn quan đến đặc điểm cỏ nhõn: tuổi tỏc, giới tớnh, tụn giỏo. Cỏc yếu tố khỏc cú thể liờn quan tới khớa cạnh của xó hội mà họ đang sống, cơ cấu chớnh trị, chớnh quyền, khu vực kinh tế tư nhõn mà họ cú tương tỏc trực tiếp, do đú cú thể kiểm soỏt.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 28
Hỡnh 2.3: Mụ hỡnh sinh kế bền vững vựng ven biển (IMM,2004)
Dự ỏn Corali của IMM đang xõy dựng quy trỡnh thực hiện SLED như đó nờu ở trờn. Dự ỏn đỳc rỳt những bài học kinh nghiệm về phỏt triển sinh kế bền vững vựng ven biển trong khu vực: Trước khi tiến hành cỏc cụng việc phục vụ phỏt triển và đổi mới sinh kế, cần tỡm hiểu cỏc chiến lược sinh kế hiện tại. Cần kết nối cụng tỏc phỏt triển sinh kế với cỏc biện phỏp quản lý mụi trường, kể cả việc thực thi luật phỏp. Điều quan trọng là phải cú sự cam kết làm việc lõu dài với cộng đồng - nếu quỏ trỡnh thực hiện đũi hỏi cần nhiều thời gian mới đạt được kết quả bền vững. Để thực hiện cam kết về lõu dài đú - cần phỏt triển những mối liờn lạc và quan hệ đối tỏc với cỏc cơ quan, đơn vị, tổ chức đó tồn tại lõu dài trong cộng đồng.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 29
* Những thành tựu đó đạt được:
- Cú sự tham gia của cộng đồng: người dõn địa phương hiểu rừ nhất những mục tiờu, nguồn lực, điều kiện, năng lực và khú khăn của chớnh họ cho phộp đỏnh giỏ tốt hơn những ưu điểm, nhược điểm, cơ hội và nguy cơ
- Cú được cỏc giải phỏp tỏc động hữu hiệu hơn cho việc hỗ trợ sinh kế - Giỳp thiết kếđược cỏc chương trỡnh hành động đỏp ứng trực tiếp nhu cầu hỗ trợ sinh kếđịa phương.
* Những hạn chế: Tuy nhiờn cỏc bài học cũn đũi hỏi kỹ năng và tri thức mới, phải cú một mụ hỡnh kinh doanh mới chưa hềđược chứng minh về hiệu quả với cộng đồng và khụng quen thuộc, phải cú sự tham gia tớch cực của cộng đồng địa phương, cần lượng vốn đầu tư lớn. Những người nghốo thường ngần ngại trước nguy cơ gặp rủi ro, và do đú khụng mấy quan tõm tới cỏc hoạt động sinh kế bổ trợ. Đũi hỏi hỡnh thức sử dụng mới hoặc khỏc biệt đối với nguồn lực sinh kế của hộ gia đỡnh và cộng đồng.
Indonesia: Chương trỡnh Phỏt triển Kecamatan (KDP)
Được triển khai thớ điểm từ năm 1998 ở 28 thụn làng của Indonesia. KDP là một trong những chương trỡnh phỏt triển dựa vào cộng đồng lớn nhất thế giới, trao quyền ra quyết định phỏt triển cho cấp cơ sở, tới hàng vạn dõn nghốo trờn toàn đất nước Indonesia. Chương trỡnh này cho phộp cỏc cộng đồng nụng thụn tự quyết định cỏch thức cải thiện sinh kế của họ, xõy dựng cơ sở hạ tầng thớch hợp, cung cấp dịch vụ y tế và giỏo dục, và củng cố cỏc thể chế cú hiệu quả trong cộng đồng cũng như chớnh quyền.
- Những đặc điểm về cấu trỳc chương trỡnh KDP: Cam kết đa ngành và hướng tiếp cận dưới hỡnh thức “thực đơn mở” sẽ giỳp người dõn cú cơ sở để tự mỡnh chọn lựa ra cỏc dự ỏn hoặc hoạt động mà họ coi là quan trọng nhất. Lồng ghộp chương trỡnh tớn dụng cho cỏc hoạt động kinh tế, làm tăng sự lựa chọn ở cấp thụn ấp, và cú thể cung cấp một hỡnh thức quản lý rủi ro được “xó
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 30 hội húa”. Việc thiết kế kỹ lưỡng và nhanh chúng như chuẩn bị một chiến dịch quy mụ ngay từ đầu, sẽ làm tăng độ tin cậy với người dõn địa phương về những lợi ớch mà chương trỡnh sẽđem lại cho họ. Người dõn cần được khuyến khớch để tự nờu lờn ý kiến của mỡnh. Chuyển giao trỏch nhiệm thực hiện đến một cơ quan cú năng lực hạn chế hơn, nhưng cú cơ cấu triển khai ở cấp vựng hoặc cấp cơ sở, cho phộp Ngõn hàng xõy dựng khung chương trỡnh dễ dàng. Ngõn hàng sẵn sàng cam kết hỗ trợ về nhõn lực ở mức cao, với cỏc nhõn viờn hoạt động ngay trong nước, để giỏm sỏt việc thiết kế và thực thi chương trỡnh.
* Những thành tựu đó đạt được của chương trỡnh:
- Tạo dựng một mụi trường kinh tế thuận lợi - cải thiện cỏc nguồn lực sinh kế, cải thiện điều kiện sống, và mở ra những giải phỏp sinh kế tớch cực hơn
- Tăng cường cỏc hoạt động tạo thu nhập và sinh kế hiện tại: Giảm thiểu rủi ro; gia tăng giỏ trị; giới thiệu cụng nghệ tiờn tiến để thu lợi nhuận cao hơn và bền vững hơn; quản lý nguồn lợi tốt hơn.
- Phỏt triển cỏc hoạt động tạo thu nhập thay thế hoặc bổ trợ: Ngoài việc làm tăng cỏc nguồn lực sinh kế núi chung để tạo ra những giải phỏp lựa chọn sinh kế tốt hơn, cỏc chương trỡnh hành động cú thể tập trung vào việc xỏc định và trợ giỳp cho cỏc hoạt động tạo nguồn thu nhập thay thế hoặc bổ sung cho cỏc hoạt động hiện thời
* Những hạn chế:
- Một cộng đồng nào đú cú thể thiếu một vài loại nguồn lực sinh kế và như vậy họ bị hạn chế về cỏc giải phỏp lựa chọn để sinh sống
- Cần cú thờm việc hỗ trợ kinh tế theo mục tiờu nhằm phỏt triển cỏc sinh kế bổ trợ đó được xỏc định và đỏnh giỏ là cú tiềm năng lớn để thành cụng - Cần hướng sự hỗ trợ vào việc cải thiện những nguồn lực sinh kế cụ thể, và cỏc nhõn tố và cỏc nhõn tố cần thiết khỏc trong quỏ trỡnh phỏt triển như cơ sở hạ tầng, tiếp cận thị trường, ỏp dụng cụng nghệ mới và đào tạo dạy nghề.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 31
Ngõn hàng thế giới :Quỹ Xúa đúi Giảm nghốo Thỏnh Lucia do Ngõn hàng Thế giới rút vốn thụng qua Khoản vay phục vụ Học tập và Sỏng tạo (Learning and Innovation Loan), đồng thời cũng đó nhận được sự trợ giỳp tài chớnh của Liờn minh Chõu Âu cấp kinh phớ cho khoảng hơn 100 dự ỏn khỏc nhau. Quỹ XĐGN nhận và xem xột đề nghị từ cỏc cộng đồng, tiến hành thẩm định xem đề nghị đú cú phản ỏnh đỳng nhu cầu và cỏc vấn đề ưu tiờn của người dõn địa phương hay khụng