2.1.2.1 Vai trũ
Phỏt triển sinh kế bền vững đúng một vai trũ quan trọng trong mục tiờu giảm nghốo bền vững và phỏt triển bền vững. Bao gồm cỏc vai trũ sau:
Cải thiện mức sống và giảm nghốo, tăng cường an ninh lương thực
Thứ nhất, thực tế cho thấy tăng trưởng kinh tế là cần thiết cho việc giảm nghốo nhưng khụng cú một liờn hệ trực tiếp giữa hai tỏc nhõn này từ khi nú hoàn toàn phụ thuộc và khả năng của người nghốo tự tỡm kiếm cỏc cơ hội để phỏt triển kinh tế. Vỡ vậy, điều quan trọng là tỡm ra chớnh xỏc cỏi gỡ đó ngăn cản hoặc thỏch thức người nghốo cải thiện sinh kế của họ trong điều kiện cụ thểđể thiết kế cỏc họat động hỗ trợ cho dự ỏn.
Thứ hai, về nhận biết đúi nghốo - như chớnh cảm nhận của những người nghốo - khụng chỉ là vấn đề thu nhập thấp mà cũn bao gồm cả cỏc yếu tố như chăm súc y tế kộm, giỏo dục kộm, thiếu cỏc dịch vụ xó hội, v.v…, như là tỡnh trạng dễ bị tổn thương và cảm giỏc của sự bất lực. Hơn nữa, đúi nghốo hiện nay được xem là cú sự liờn kết giữa cỏc yếu tố gõy ra nghốo đúi và cải thiện một yếu tố cú thể cú tỏc động tớch cực đối với yếu tố khỏc. Cải thiện giỏo dục cú thể mang lại tỏc động tớch cực cho việc chăm súc y tế, mà nú cú thể tăng khả năng sản xuất. Giảm tỡnh trạng dễ bị tổn thương cho người nghốo bằng cỏch nờu rừ cỏc rủi ro cho họ cú thể gia tăng xu hướng để rơi vào cỏc hoạt động rủi ro chưa được kiểm chứng trước đú nhưng mà cú hiệu quả kinh tế hơn, và cứ tiếp tục như thế v.v….Ngày nay chỳng ta nhận ra rằng chớnh người nghốo thường hiểu về họ và nhu cầu của họ tốt nhất và vỡ vậy phải lụi kộo họ tham gia trong việc thiết kế cỏc chớnh sỏch và dự ỏn để cải thiện số phận của họ. Khi thiết kế, chỳng thường được cam kết nhiều hơn để thực hiện. Vỡ vậy, sự tham gia của người nghốo sẽ cải thiện kết quả của cỏc dự ỏn.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 19
Giảm thiểu tỡnh trạng dễ bị tổn thương
Tỡnh trạnh dễ bị tổn thương được tạo ra do cỏc biến động (shock) về cỏc yếu tố tự nhiện kinh tế xó hội, mụi trường chớnh trị, hoặc cỏc xu hướng biến đổi của dõn số, tài nguyờn, quốc tế và trong nước, khoa học kỹ thuật hoặc cỏc yếu tố biến đổi mang tớnh mựa vụ như: sản xuất, giỏ cả, sức khỏe, cơ hội việc làm.
Thiệt hại do những rủi ro gõy nờn đối với cỏc hộ gia đỡnh sẽảnh hưởng đến sinh kế của người dõn như mất tư liệu sản xuất, giảm thu nhập, chi phớ phỏt sinh… một số hộ gia đỡnh khú khăn sẽ phải đi vay, đi làm thuờ hay bỏn cỏc tài sản mỡnh cú để khắc phục dẫn đến nghốo đúi và bần cựng hoỏ. Vượt qua rủi ro là một vấn đề nan giải của người nghốo, đõy là những người dễ bị tổn thương do cỏc tỏc động từ cỏc rủi ro bất ngờ.
Bền vững về xó hội
Những hỗ trợ về mặt kinh tế mang lại cỏc tỏc động giỏn tiếp cho xó hội. Nếu tỏc động vào một mặt cú thể mang lại kết quả tớch cực vào mặt khỏc. Việc nõng cao giỏo dục và đời sống sẽ cú tỏc động giảm cỏc tệ nạn xó hội. Đồng thời tạo ra cỏc dịch vụ tốt về an sinh xó hội như giỏo dục, y tế.
Bền vững về sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn
Chia sẻ quyền hạn, trỏch nhiệm và lợi ớch (đồng quản lý) trong việc bảo vệ và sử dụng một cỏch hợp lý tài nguyờn thiờn nhiờn và mụi trường ở địa phương là một trong những phương thức đang được nghiờn cứu ứng dụng. Sinh kế của người dõn là bền vững khi họ cú thể duy trỡ và nõng cao được nguồn lực, cú thể đối phú và vượt qua cỏc cơn sốc nội tại cũng như từ ngoài, mà khụng làm tổn thương hoặc phung phớ tài nguyờn thiờn nhiờn mà con người phụ thuộc. Trong bối cảnh này, “sự bền vững” khụng phải là một trạng thỏi cõn bằng bất động, mà ở trong một điều kiện cú sự chấp nhận rủi ro và cú khả năng phục hồi. “Tiếp cận sinh kế bền vững” là ứng dụng sự hiểu biết rộng hơn về sinh kế để hướng cỏc nghiờn cứu liờn quan đến nghốo đúi
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 20 quan tõm đến một sự thật rằng nhiều người dõn ở vựng nụng thụn cú cuộc sống hoàn toàn phụ thuộc vào cỏc tài nguyờn và mụi trường cũng như cỏc hoạt động đi kốm với nú; cải thiện quỏ trỡnh kế hoạch và thực thi chương trỡnh đồng quản lý bằng cỏch cung cấp một cỏch đầy đủ hơn cỏc mặt mạnh, điểm yếu, cơ hội, và thỏch thức gắn liền với phỏt triển tài nguyờn và mụi trường; thẩm định lại cỏc chiến lược quản lý và phỏt triển tài nguyờn thiờn nhiờn và mụi trường và đưa ra cỏc tư vấn cho những chớnh sỏch tương lai bằng cỏch đưa ra một cỏch nhỡn thực tế cỏc sinh kế cho người dõn nụng thụn.
Trao quyền và tăng cường thể chế
Ở Việt Nam, trao quyền được thực hiện thụng qua Nghị định 79/2003/ND-CP Ban hành quy chế thực hiện dõn chủ ở xó (cấp cơ sở). Nghị định này quy định về quyền hạn, trỏch nhiệm của trưởng thụn, đồng thời quy định vềđịnh kỳ và nội dung của cỏc cuộc họp thụn. Qua đú, họp thụn được tổ chức định kỳ 6 thỏng một lần và thảo luận cỏc vấn đề “Thảo luận và quyết định cỏc cụng việc của nội bộ cộng đồng dõn cư về sản xuất, xõy dựng cơ sở hạ tầng, giải quyết việc làm, xúa đúi giảm nghốo, đoàn kết tương trợ giỳp đỡ nhau trong sản xuất và đời sống, những vấn đề về văn húa, xó hội, vệ sinh mụi trường, an ninh, trật tự an toàn xó hội phự hợp phỏp luật”.
Tiếp cận thụng tin
Thụng tin là một lọai tài sản vụ hỡnh. Đa dạng về cỏc nguồn thụng tin sẽ tạo ra nhiều cơ hội hơn cho người dõn cải thiện sinh kế. Người dõn địa phương được tiếp cận cỏc thụng tin sản xuất từ cỏc nguồn như tivi, sỏch bỏo, và cỏc bộ địa phương. Nguồn cung cấp thụng tin cho thấy vai trũ của cỏc tổ chức trong vốn xó hội. Cỏc thụng tin được truyền tải từ ngoài cộng đồng vào cộng đồng, từ cỏc cỏ nhõn trong cụng đồng với nhau, sẽ giỳp tăng nguồn lực xó hội của người dõn. Cỏc kờnh thụng tin chớnh hiện nay được chia làm 2 kờnh là chớnh thống và khụng chớnh thống.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 21
Tăng cường thể chế, năng lực của chớnh quyền địa phương
Cỏc tổ chức chớnh quyền địa phương thuộc địa bàn nghiờn cứu này là chớnh quyền huyện, xó, thụn, cỏc hiệp hội như hội nụng dõn, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, đoàn thanh niờn.
Tăng cường sự tham gia và quyền phụ nữ
Nghiờn cứu của WB (2002) về trao quyền khẳng định rằng “trao quyền cũng cú nghĩa là gia tăng sự tham gia, gia tăng phương phỏp tiếp cận từ dưới lờn để đạt được cỏc mục tiờu phỏt triển. Hiện nay đó cú sự thống nhất về phương phỏp tiếp cận, trao cho người nghốo nhiều quyền tự do hơn trong cỏc quyết định kinh tế, gia tăng hiệu quả của phỏt triển từ cấp địa phương từ thiết kế, thực hiện đến kết quả.
Tăng cường sự tham gia của người dõn hay nõng cao dõn chủ cơ sở, tạo ra cơ hội cho mọi người dõn cú quyền tham gia và quyết định trong tất cỏc cỏc họat động của dự ỏn. Sự tham gia của người dõn ngày càng được cộng đồng và chớnh quyền địa phương đỏnh giỏ cao trong việc xõy dựng cơ sở hạ tầng, phỏt triển cộng đồng, xõy dựng chương trỡnh, kế hoạch phỏt triển xó, thụn gắn với nhu cầu, đề xuất của người dõn, khả năng vay vốn dựa trờn đỏnh giỏ của người dõn trong thụn, bản; sự tham gia nhiệt tỡnh của người dõn vào cỏc tổ chức, cỏc chương trỡnh xó hội tạo ra động lực nõng cao năng lực.
Trao quyền cho phụ nữ đi đụi với sự minh bạch của chớnh quyền và quản lý nhà nước tốt hơn. Đặc biệt là phụ nữ tham gia ngày càng sõu vào cụng việc cụng cộng thỡ mức độ tham nhũng càng ớt, kể cả đối với những nước cú cựng thu nhập, tự do xó hội, giỏo dục và thể chế (Ngõn hàng Thế giới, 2002). Phụ nữ bị hạn chế hơn nam giới trong việc tiếp cận nguồn lực con người (nõng cao trỡnh độ học vấn) và nguồn lực tài chớnh (do thiếu hiểu biết, tỷ lệ phụ nữ được vay vốn hạn chế hơn), nguồn lực tự nhiờn (phụ nữ ớt được đứng tờn chủ hộ, chủ đất, chủ rừng…). Đa số cỏc quyết định liờn quan đến cỏc hoạt động kinh tếđều do nam giới làm chủ. Trong khi đú phụ nữ phải
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 22 làm những cụng việc vất vả hơn trong gia đỡnh như: làm nương rẫy, chăm súc con cỏi, chuẩn bị bữa ăn hàng ngày cho gia đỡnh. Điều này cho thấy sự bất bỡnh đẳng về quyền của phụ nữa là một rào cản để hộ tiếp cận với cỏc nguồn lực từ bờn ngoài.
Tuy nhiờn, tiếng núi của người nghốo vẫn chưa được đặc biệt quan tõm. Trong một số trường hợp thỡ người nghốo chỉ là thiểu số trong cộng đồng. Vỡ vậy tiếng núi của họ chưa đại diện cho cộng đồng và khụng được cộng đồng chấp nhận.
2.1.2.2 Phỏt triển sinh kế bền vững cho đồng bào dõn tộc miền nỳi
Khỏi niệm dõn tộc : Cộng đồng người hỡnh thành trong lịch sử cú chung một lónh thổ, cỏc quan hệ kinh tế, một ngụn ngữ văn học và một số đặc trưng văn hoỏ và tớnh cỏch.Tờn gọi chung những cộng đồng người cựng chung một ngụn ngữ, lónh thổ, đời sống kinh tế và văn hoỏ, hỡnh thành trong lịch sử từ sau bộ lạc.
Dõn tộc thiểu số là một khỏi niệm khoa học được sử dụng phổ biến trờn thế giới hiện nay.Cỏc học giả phương Tõy quan niệm rằng, đõy là một thuật ngữ chuyờn ngành dõn tộc học,dựng để chỉ những dõn tộc cú dõn số ớt. Trong một số trường hợp, người ta đỏnh đồng ý nghĩa “dõn tộc thiểu số” với “dõn tộc lạc hậu”, “dõn tộc chậm tiến”, “dõn tộc kộm phỏt triển”, “dõn tộc chậm phỏt triển”… Cú nhiều nguyờn nhõn, trong đú cú sự chi phối bởi quan điểm chớnh trị của giai cấp thống trị trong mỗi quốc gia.
. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, Tư tưởng Hồ Chớ Minh và xuất phỏt từ nguyờn tắc bỡnh đẳng dõn tộc, khỏi niệm “dõn tộc thiểu số” khụng mang ý nghĩa phõn biệt địa vị, trỡnh độ phỏt triển của cỏc dõn tộc. Địa vị, trỡnh độ phỏt triển của cỏc dõn tộc khụng phụ thuộc ở số dõn nhiều hay ớt, mà nú được chi phối bởi những điều kiện kinh tế - chớnh trị- xó hội và lịch sử của mỗi dõn tộc.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 23
2.1.2.3 Đặc điểm của đồng bào dõn tộc thiểu số
Truyền thống yờu lao động, cần cự, chịu khú, tớnh cộng đồng cao, ý thức đoàn kết, tương trợ giỳp đỡ nhau. Tinh thần lạc quan, lũng trung thành, sự dũng cảm và truyền thống lóo quyền (đề cao vai trũ của già làng), ... là rất quan trọng trong thỳc đẩy cỏc hoạt động cộng đồng. Tớnh sở hữu cộng đồng, vớ dụ: cỏch thức quản lý đất đai theo thụn làng và cỏch bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng ma, rừng thiờng,... là những kinh nghiệm quý giỳp quản lý tốt đất đai và bảo vệ tài nguyờn mụi trườngTuy nhiờn những phong tục tập quỏn khụng cũn phự hợp với xu thế hiện nay như: Lối canh tỏc chỉ dựa vào tự nhiờn (trồng trọt khụng bún phõn, tưới nước, chăn nuụi khụng cần chuồng trại,...); Tớnh bảo thủ, bỡnh quõn, tự cung tự cấp, khộp kớn; Tớnh thụđộng và thực dụng chỉ quen sống dựa vào tự nhiờn để khai thỏc mà khụng cú ý thức hoặc khụng biết quản lý và tỏi tạo tài nguyờn
Trỡnh độ học vấn thấp, tỷ lệ mự chữ và tỏi mự cao, thiếu kiến thức về cỏc kỹ thuật mới, chỉ quen làm ăn theo kinh nghiệm là chớnh, ... gặp khú khăn khi tiếp nhận cỏc hoạt động SK mới
Quỏ coi trọng người già và vai trũ của đàn ụng sẽ làm giảm khả năng sỏng tạo của giới trẻ, khụng lụi cuốn được lớp trẻ, phụ nữ tham gia vào cỏc hoạt động
Tập quỏn thớch đụng con sẽ tạo nờn những ỏp lực về mặt dõn số và xó hội. Tập quỏn sản xuất tự cung, tự cấp, khụng xem lao động là hàng húa sẽ gõy khú khăn cho việc phỏt triển hoạt động thị trường sản phẩm để tăng giỏ trị lợi nhuận của sản xuất.