II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜ
2.2.1 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về sự tham gia của
dân trong việc xây dựng nông thôn mới
2.2.1.1 phong trào "Mỗi làng, một sản phẩm"ở Nhật Bản
xướng và phát triển phong trào "Mỗi làng, một sản phẩm" (One Village, one Product-OVOP) với mục tiêu phát triển vùng nông thôn của khu vực này một cách tương xứng với sự phát triển chung của cả Nhật Bản. Phong trào "mỗi làng một sản phẩm" dựa trên 3 nguyên tắc chắnh là: ựịa phương hóa rồi hướng tới toàn cầu; tự chủ, tự lập, nỗ lực sáng tạo; phát triển nguồn nhân lực. Trong ựó, nhấn mạnh ựến vai trò của chắnh quyền ựịa phương trong việc hỗ trợ kỹ thuật, quảng bá, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm ựược xác ựịnh là thế mạnh.
Có 3 nguyên tắc cơ bản ựể phát triển phong trào, ựó là: thứ nhất: Hành ựộng ựịa phương nhưng suy nghĩ toàn cầu; thứ hai: tự tin và sáng tạo và cuối cùng là phát triển nguồn nhân lực. Mỗi ựịa phương, tùy theo ựiều kiện và hoàn cảnh cụ thể của mình lựa chọn ra những sản phẩm ựộc ựáo, mang ựậm nét ựặc trưng của ựịa phương ựể phát triển
Những sản phẩm ựặc trưng của làng như nấm Shitake và các sản phẩm từ sữa bò, hàng gỗ mỹ nghệ ở thị trấn Yufuin, cam, cá khô ở làng Yonouzu, chè và măng tre ở làng NatkatsuẦ Trang trại nuôi bò sữa và chế biến các sản phẩm sữa của làng TsukaharaẦ, tất cả ựều thật ấn tượng với ý chắ vươn lên của từng người dân trong làng, tắnh tổ chức khoa học, việc sử dụng nguồn tài nguyên hết sức hiệu quả của người dân Nhật Bản trong xây dựng và phát triển cộng ựồng. Trong 20 năm kể từ năm 1979-1999, phong trào mỗi làng một sản phẩm ựã tạo ra ựược 329 sản phẩm với tổng doanh thu là 141 tỷ yên/năm (trên 1.1 tỷ USD hay 19.000 tỷ ựồng Việt Nam).
Qua HTX, nông dân ựược phổ biến về tiến bộ KHKT, ựược biết nhu cầu thị trường. Nhờ các HTX làm cầu nối nên tình trạng nông dân ồ ạt ựua nhau trồng một loại cây trồng khi có giá cao không xảy ra giống VN. Thay vào ựó, nông dân có sự ựánh giá thị trường rất chắc chắn qua thông tin số liệu từ các tổ chức có uy tắn trong nước, rồi họ tự phân công nhau lên kế hoạch nên trồng mặt hàng nào và trồng với số lượng bao nhiêu cho vừa ựủ.
Nhật Bản dành rất nhiều khoản vay ưu ựãi ựể người dân xây dựng nhà lưới, nhà kắnh và hệ thống tưới tiêu tự ựộng. Mùa ựông hay mùa hè ựều có hệ thống ựiều hòa ựiều tiết không khắ, ựộ ẩm và nhiệt ựộ phù hợp với từng loại cây trồng. Chắnh vì vậy, canh tác nông nghiệp tại Nhật gần như không sử dụng thuốc BVTV, nên họ ăn sống hoa quả ngay tại ruộng là chuyện bình thường. Thể hiện sự ựoàn kết dân tộc và nhằm tiết kiệm chi phắ, các hộ nông dân tại Nhật sẽ ựóng góp tiền xây dựng một cơ sở sơ chế, ựóng gói nông sản, một kho lạnh và dùng chung nhaụ Tất cả các sản phẩm trong HTX làm ra ựều ựăng ký dưới một mã số và thương hiệụ
Những triết lý và bài học ựược ựúc rút từ kinh nghiệm thực tế của người Nhật Bản như ỘNguồn tài nguyên là có hạn nhưng sự sáng tạo là vô hạnỢ; Ộnếu bạn có kỹ năng và óc sáng tạo thì những nguồn tài nguyên tưởng như là bỏ ựi sẽ trở thành những vật dùng quý giá, nhưng ngược lại, nếu bạn không có kỹ năng và sự sáng tạo, thì những nguồn tài nguyên quý giá nhất cũng sẽ trở thành vô dụngỢ.
Ở Nhật Bản, người dân ựã dựa trên các liên kết xã hội nông thôn của 100.000 làng cổ truyền ựể xây dựng HTX. Biến làng thành nơi cung cấp dịch vụ thiết yếu phi lợi nhuận cho nông dân. Gắn nông thôn với công nghiệp, doanh nghiệp vừa và nhỏ, chú trọng phát triển ngành nghề nông thôn, công nghiệp lớn ựược chuyển từ các ựô thị về nông thôn, tạo việc làm và thu nhập cho nông dân, giảm tải cho thành phố.
HTX nông nghiệp là kênh tiêu thụ nông sản chắnh (trên 90% gạo; 50% rau quả, sữa tươi, thịt bò) và bán hàng vật tư cho sản xuất, xây dựng và hàng tiêu dùng cho xã viên ( 94,5% phân bón, 81,9 % bao bì, 70% hóa chất nông nghiệp, 68% vật liệu xây dựng, 35,5% thức ăn gia súc, 24,4% ô tô, 15,6% hàng tiêu dùng) với doanh số rất lớn. Nòng cốt của sản xuất nông nghiệp là nông hộ sở hữu nhỏ, 100% là thành viên của HTX và nông hộị Mọi chắnh sách phát triển sản xuất ựều nhằm vào ựối tượng nàỵ Nhật Bản ựánh thuế
nông nghiệp theo hạng ựất và giữ ổn ựịnh hàng chục năm, duy trì chắnh sách giá nông sản cao, giá vật tư thấp, khuyến khắch nông dân ựầu tư vào sản xuất, kinh doanh. Phát triển khoa học kỹ thuật nông nghiệp ựược coi là biện pháp hàng ựầu, nhất là các biện pháp về thủy lợi, giống mới, phân bón,Ầựấy ựược xem là mũi nhọn cho cách mạng nông nghiệp. Ở Nhật Bản suốt giai ựoạn 1889 Ờ 1940, tăng trưởng nông nghiệp ựạt 1,3 %/năm, ựủ sức thu thuế cao và cung cấp ựủ lương thực, nguyên liệu cho công nghiệp và xuất khẩụ