PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Một phần của tài liệu dự án dạy học theo chủ đề tích hợp tất cả các môn học và một số nội dung giáo dục trong môn giáo dục công dân bậc trung học cơ sở (Trang 38)

Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, các loại sách tham khảo; tranh ảnh về chiến tranh và hòa bình.

Học sinh: Học bài cũ, làm bài tập, bảng phụ, các tình huống, chuẩn bị các tranh ảnh. V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: KTSS 2. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Thế nào là dân chủ và kỉ luật? Nêu mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật? 3. Bài mới:

Giáo viên cho học sinh xem một đoạn phim ngắn về chiến tranh.

Sau đó cho học sinh nhận xét nhanh về đoạn phim, giáo viên chốt ý để dẫn dắt vào bài: Chiến tranh đã cướp đi sinh mạng của hàng triệu người, cướp đi tiếng cười tuổi thơ, bao mái ấm gia đình, hao tốn không biết bao nhiêu là tiền của, …nhưng quan trọng hơn, nỗi đau chia li người thân sẽ mãi cón đó, không bao giờ phai nhạt. Vậy ta phải làm gì để bảo vệ hòa bình, chúng ta sẽ tìm hiểu trong nội dung bài học hôm nay.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề (rèn kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin và kĩ năng xác định giá trị ) Mục tiêu:

- Hiểu được thế nào là hòa bình.

- Hậu quả của chiến tranh đối với môi trường.

- Sử dụng kiến thức liên môn Lịch sử: Biết được kết cục của chiến tranh thế giới thứ 1 và thứ 2, hậu quả của nó đối với nhân loại.

- Giải thích được chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc “Chiến tranh phi nghĩa”

Tiến hành:

Giáo viên sử dụng kiến thức liên môn Lịch sử: ? Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra vào thời gian

I. Nội dung bài học:

1.Thế nào là hòa bình, bảo vệ hòa bình

a. Hòa bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng bình đẳng và hợp tác

nào?

() 1914 – 1918

?Vì sao chiến tranh 1914-1918 gọi là chiến tranh thế giới ?

GV chốt : Lúc đầu chỉ có 5 cường quốc châu Âu tham gia, sau đó 38 nước trên thế giới bị lôi cuốn vào vòng chiến tranh. Chiến sự xảy ra ở nhiều nơi, trên nhiều lục địa, biển và đại dương nhưng chiến sự chính ở châu Âu. ? Chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai đã gây ra những hậu quả như thế nào?

() Hàng triệu người chết, hàng vạn người thương tật, hàng triệu trẻ em bị chết, trẻ em sống bơ vơ, không nhà cửa, hàng trăm ngàn trẻ thiếu niên phải đi lính, cầm súng giết người.

? chiến tranh đã gây nên hậu quả gì cho trẻ em?

() từ năm 1900 – năm 2000 chiến tranh đã làm: 2 triệu trẻ em bị chết, 6 triệu trẻ em bị tàn phế,…

Nêu câu hỏi thảo luận

1. Nêu sự đối lập giữa hòa bình với chiến tranh?

2. Phân biệt chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa?

() thảo luận + trình bày

giữa các quốc gia - dân tộc, giữa con người với con người, là khát vọng của toàn nhân loại

b. Bảo vệ hòa bình: Là làm mọi việc để bảo vệ, gìn giữ cuộc sống xã hội bình yên, dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo, quốc gia, không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang

2.Vì sao cần phải bảo vệ hòa bình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cần phải bảo vệ hòa bình vì: + Hòa bình đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc, bình yên cho con người; còn chiến tranh chỉ mang lại đau thương, tang tóc, đói nghèo, bệnh tật, trẻ em thất học, gia đình li tán

+ Hiện nay chiến tranh, xung đột vũ trang vẫn còn đang diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới và là nguy cơ đối với nhiều quốc gia, nhiều khu vực trên thế giới.

Nhóm 1:

Hòa bình Chiến tranh

- Đem lại cuộc sống bình yên, tự do.

- Nhân dân được ấm no hạnh phúc.

- Gây đau thương chết chóc.

- Đói nghèo bệnh tật, không được học hành. - Nền kinh tế bị tàn phá. GV: nếu hòa bình là hạnh phúc, là khát vọng của loài người thì chiến tranh là thảm họa cho loài người.

Nhóm 2:

Chiến tranh chính nghĩa Chiến tranh phi nghĩa - Tiến hành chiến tranh

chống xâm lược - Bảo vệ độc lập tự do

- Bảo vệ hòa bình

- Gây chiến tranh giết người, cướp của

- Xâm lược dật nước khác

- Phá hoại hòa bình

Giáo viên sử dụng kiến thức liên môn Lịch sử: Ví dụ: Cuộc chiến tranh phi nghĩa như: chiến tranh thế giới thứ nhất, chiến tranh xâm lược Việt Nam của Pháp, Mĩ....

Ví dụ: cuộc chiến tranh chính nghĩa như chiến đấu chống phe phát xít của Hồng Quân Liên Xô, chiến tranh chống Pháp, Mĩ của nhân dân Việt Nam....

? Vậy theo em hiểu hòa bình là gì?

Gv: cho HS quan sát 2 bức tranh về sự tàn phá của chiến tranh và hình ảnh đất nước trong hòa bình.

? nhận xét về sự khác nhau giữa 2 bức ảnh trên?

() chiến tranh gây ra những hậu quả vô cùng tàn khốc, hòa bình mọi người được sống tự do, hạnh phúc

3. Biểu hiện của sống hòa bình trong sinh hoạt hằng ngày - Biết lắng nghe, biết đặt mình vào địa vị của người khác để hiểu và thông cảm với họ

- Biết thừa nhận những điểm khác với mình

- Biết dùng thương lượng để giải quyết mâu thuẫn

- Biết học hỏi những tinh hoa, những điểm mạnh của những người khác

- Sống hòa đồng với mọi người, không phân biệt đối xử, kì thị người khác

- Biết tôn trọng các dân tộc khác, các nền văn hóa khác

*Tích hợp GDBVMT: Tiếp tục cho HS xem đoạn phim ngắn

? Nêu những hậu quả của chiến tranh đối với môi trường?

() Gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gv: Khói súng và các loại chất nổ như bom mìn, cháy nhà, cháy rừng…gây ô nhiễm không khí, ô nhiễm không khí, nước và đất...

? Trách nhiệm của chúng ta là gì? () Chống chiến tranh bảo vệ hòa bình.

Hoạt động 2: Trách nhiệm phải bảo vệ hòa bình. Mục tiêu:

Hiểu được trách nhiệm phải bảo vệ hòa bình. Tiến hành:

? Vì sao chúng ta phải chống chiến tranh bảo vệ hòa bình?

() nhiều khu vực vẫn đang diễn ra chiến tranh, xung đột vũ tranh; ngòi nổ chiến tranh vẫn còn đang âm ỉ tại nhiều nơi trên thế giới.

? Bảo vệ hòa bình là trách nhiệm của ai?

? Nhân dân thế giới đã làm những việc gì để bảo vệ hòa bình?

() mitting, biểu tình, tuần hành phản đối chiến tranh ,… Gv: dân tộc ta là một dân tộc yêu chuộng hòa bình và đã phải chịu đựng rất nhiều đau thương mất mát do chiến tranh gây ra, bởi vậy họ càng thấu hiểu giá trị của hòa bình và quyết tâm bảo vệ hòa bình.

? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ hòa bình?

? HS cần làm gì để thể hiện lòng yêu hòa bình, chống chiến tranh ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường? () Tích cực học tập.

- Tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở điạ phương.

- Biết cư xử, hòa nhã, tế nhị.

- Cảnh giác với những âm mưu phá hoại nền hòa bình cuả dân tộc.

? em hãy nêu những hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở địa phương, nơi em sinh sống, học tập? () đi bộ vì hòa bình, vẽ tranh vì hòa bình…

Hoạt động 3: Luyện tập. Mục tiêu:

Biết vận dụng kiến thức để giải quyết bài tập. Tiến hành:

Gv yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1 Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài tập 1/16

a, b, d, e, h, i là biểu hiện cuả lòng yêu hòa bình - Liên hệ bản thân HS.

II. Luyện tập.

Bài tập 1/16

a, b, d, e, h, i là biểu hiện cuả lòng yêu hòa bình

- Liên hệ bản thân HS.

4. Củng cố

Học sinh không thể tham gia bảo vệ hòa bình. Ý kiến đó đúng hay sai? Vì sao? () trả lời

Gv: nhận xét và chốt lại. 5. Dặn dò:

- Học bài cũ, tìm thêm tư liệu về chiến tranh - Làm bài tập 3, 4 SGK trang 16

- Vẽ bản đồ tư duy về nội dung bài học

- Chuẩn bị bài 5: TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? 2. Ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? 3. Cách thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc?

* RÚT KINH NGHIỆM:

5.7 Sử dụng kiến thức liên môn Địa lý, Văn học, Sinh – Tích hợp nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản, giáo dục giới tính, dân số.

Bài: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân - Giáo dục công dân 9 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: a. Kiến thức bộ môn - Hiểu được hôn nhân là gì?

- Nêu được các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta. - Kể được các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân.

- Biết được tác hại của việc kết hôn sớm.

b. Kiến thức liên môn Địa lý, Văn học, Sinh học, tích hợp nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản, giáo dục giới tính, dân số.

- Bùng nổ dân số, nguyên nhân và những hậu quả của hiện tượng bùng nổ dân số. - Hiểu được việc hạn chế sự gia tăng dân số, đó là con đường “tồn tại hay không tồn tại” của chính loại người.

- Phân tích được những hệ lụy khi có thai ở tuổi vị thành niên đề ra biện pháp bảo vệ bản thân và người thân.

- Nêu được các biện pháp tránh thai và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai.

2. Kĩ năng:

- Biết thực hiện các quyền và nghĩa vụ của bản thân trong việc chấp hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000.

3. Thái độ:

- Nghiêm chỉnh chấp hành về Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 - Không tán thành việc kết hôn sớm

Một phần của tài liệu dự án dạy học theo chủ đề tích hợp tất cả các môn học và một số nội dung giáo dục trong môn giáo dục công dân bậc trung học cơ sở (Trang 38)