Môi trường math

Một phần của tài liệu Hướng dẫn soạn khóa luận, tài liệu khoa học bằng Latex đầy đủ nhất (Trang 31)

3 Soạn thảo Toán trong LATEX

3.2.1 Môi trường math

Cùng một công thức nhưng đây là ở cùng trên hàngM(θ) = R+∞

−∞ f(Xc(t))∧

g(Xc(t),t+θ)dt và đây là trên một hàng riêng biệt

M(θ) =

Z +∞

−∞ f(Xc(t))∧g(Xc(t),t+θ)dt

Có một vài chú ý nhỏ ở đây:

• Hai công thức trên được nhập vào khác nhau tùy vào ta muốn công thức ở trên hàng hay ở một hàng riêng.

• Công thức trên hàng được giới hạn bởi cặp dấu$...$, ta cũng có thể dùng cặp dấu\(...\)hay môi trườngmath, tôi luôn dùng dấu$.

• Công thức hiển thị trên một dòng riêng biệt có thể nhập vào bởi cặp dấu$$...$$hay là\[...\]hay có thể dùng môi trườngdisplaymath.

• Thông thường, đối với công thức Toán, các số và hàm được dùng font Roman thẳng đứng, và các biến thìin nghiêng(italics). LATEX tự động thêm vào các khoảng trắng xung quanh các toán tử như+,−,=. . .

24 Soạn thảo Toán trong LATEX

• Đối với công thức trên cùng hàng thì các chỉ số (trên và dưới) không được đẩy ra xa, các kí hiệu tích phân, tổng không lớn, còn đối với công thức trên một dòng riêng thì ngược lại. Bạn hãy xem ví dụ trên để thấy rõ sự khác nhau này.

Tất cả những cặp kí tự hay môi trường nói trên (và còn những môi trường khác nữa) đều cho phép ta vào hay thoát khỏi chế độ soạn thảo Toán học. Hơn nữa, takhôngcần phải thêm vào các khoảng trắng1khi đang ở trong chế độ Toán học, và nếu bạn nhập vào một hàng trắng trong nó thì LATEX sẽ báo lỗi. ! Missing $ inserted. <inserted text> $ l. 67 ?

Một phần của tài liệu Hướng dẫn soạn khóa luận, tài liệu khoa học bằng Latex đầy đủ nhất (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)