Cực trị đầu tiên của hàm phân bố xuyên tâm g(r)

Một phần của tài liệu tham số hóa hiệu ứng trật tự địa phương trong plasma liên kết mạnh (Trang 37)

D anh mục các hình vẽ, đồ thị

2.3.2.Cực trị đầu tiên của hàm phân bố xuyên tâm g(r)

Các giá trị gmax ứng với các Γ của cực đại đầu tiên

Bảng 2.9. Giá trị gmax của hàm g(r) của cực đại đầu tiên với Γ = 3.17, 5, 10,

20, 40, 80, 160. Cột thứ 1 là các tham số tương liên Γ, cột thứ 2 là các giá trị gmax được đề nghị bởi tác giả luận văn; cột thứ 3, 4, 5, 6 tương ứng là các sai số tương đối giữa gmax của công trình này so với công trình [2], [7], [8] và [23].

Γ gmax ∆gmax [2] ∆gmax [7] ∆gmax [8] ∆gmax[23] 3.17 1.010515 0.28 × 10-3 0.21 × 10-3

5 1.041063 0.74 × 10-3 0.26 × 10-3 - 0.02 × 10-3 0.51 × 10-3 10 1.138506 1.29 × 10-3 - 0.05 × 10-3 - 0.11 × 10-3 0.68 × 10-3

20 1.306216 - 1.62 × 10-3 0.52 × 10-3 0.02 × 10-3 - 0.41 × 10-3 40 1.559343 - 1.24 × 10-3 - 0.57 × 10-3 - 0.33 × 10-3 - 0.59 × 10-3 80 1.921606 1.59 × 10-3 1.32 × 10-3 1.04 × 10-3 0.46 × 10-3 160 2.443333 - 2.43 × 10-3 - 5.26 × 10-3 - 5.58 × 10-3 - 5.71 × 10-3

Nhận xét : Trong bảng (2.9) cho ta thấy sai số giữa giá trị gmax tính toán được với kết quả của công trình [2], [7], [8] và [23] thì sai số cỡ phần ngàn, khoảng sai số dao động từ 0.05 × 10-3đến 5.71 × 10-3.

Từ số liệu gmax ở cột 2 đã tìm được trong bảng (2.9), ta dùng phần mềm Matlab 2010 để xác định biểu thức gmax theo Γ:

( ) 0.002413 0.02404 max

g Γ = 1.671e Γ 0.7297 e− − Γ (2.15)

Hình 2.9. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của gmax theo Γ với Γ = 3.17, 5, 10,

20, 40, 80, 160. Chấm tròn là dữ liệu gmax ở cột thứ 2 trong bảng (2.9), đường liền biểu diễn gmax theo Γ ở biểu thức (2.15).

Hình 2.10. Đồ thị biểu diễn sai số giữa giá trị gmax của biểu thức (2.15) và gmax trong bảng (2.9).

Nhận xét biểu thức (2.15) của gmax theo Γ

Từ hình (2.9) ta thấy đường cong biểu diễn biểu thức (2.15) của gmax theo Γ

gần như đi qua tất cả các điểm của số liệu Monte Carlo tính được ở cột 2 trong bảng (2.9), đồng thời sai số giữa giá trị gmax ở cột 2 của bảng (2.9) và gmax ở biểu thức (2.15) có giá trị lớn nhất là khoảng 0,38% tại Γ =80 và có giá trị sai số nhỏ nhất là 0,05% tại Γ =3.17 và Γ =10. Và biểu thức (2.15) tìm được tương đối đơn giản hơn so với biểu thức (2.7) của công trình [2] và biểu thức (2.8) của công trình [7].

Do đó biểu thức (2.15) đã đề nghị có thể chấp nhận được và có thể dùng biểu thức (2.15) để xác định các giá trị gmax cho plasma liên kết mạnh có tham số tương liên Γ∈[3.17,160].

Sau khi có biểu thức (2.15) gmax theo Γ, ta sẽ dùng biểu thức (2.15) để tìm ra các giá trị gmax ứng với các Γ khác nhau trong khoảng Γ ∈[3,160] để so sánh với gmax của công trình [10] và [16].

Bảng 2.10. Sai số giữa giá trị gmax của hàm g(r) của công trình này so với

thứ 2 là các giá trị gmax được đề nghị bởi tác giả luận văn; cột thứ 3, 4 tương ứng là các sai số tương đối giữa gmax của công trình này và công trình [10], [16].

Γ gmax ∆gmax[10] ∆gmax[16]

3 1.004213 - 5.79 × 10-3 3.17 1.010515 4 1.024406 0.41 × 10-3 5 1.041063 - 1.36 × 10-3 10 1.138506 12.10 × 10-3 3.51 × 10-3 14 1.207245 - 13.41 × 10-3 15 1.223801 - 6.20 × 10-3 16 1.240072 3.53 × 10-3 20 1.306216 - 11.09 × 10-3 - 3.78 × 10-3 25 1.374838 15.51 × 10-3 30 1.441692 - 2.83 × 10-3 1.69 × 10-3 40 1.559343 - 6.09 × 10-3 - 0.66 × 10-3 50 1.665930 - 1.35 × 10-3 - 4.07 × 10-3 60 1.758845 - 1.15 × 10-3 70 1.842870 - 7.13 × 10-3 75 1.882244 - 38.56 × 10-3 80 1.921606 1.61 × 10-3 90 1.992460 - 11.46 × 10-3 2.46 × 10-3 100 2.061088 - 7.94 × 10-3 1.09 × 10-3

110 2.127126 120 2.191423 1.42 × 10-3 125 2.223134 3.13 × 10-3 130 2.254651 14.65 × 10-3 140 2.317350 7.35 × 10-3 155 2.411323 51.32 × 10-3 160 2.443333 53.33 × 10-3

Nhận xét : Trong bảng (2.10) cho ta thấy sai số giữa giá trị gmax tính toán được của công trình này với kết quả của công trình [10] thì sai số lớn nhất là 38.56 × 10-3 đối với Γ =75 và sai số nhỏ nhất là 1.35 × 10-3đối với Γ =50, giá trị gmax tính toán được của tác giả so với kết quả của công trình [16] thì sai số lớn nhất là 53.33 × 10-3đối với Γ =160 và sai số nhỏ nhất là 0.41 × 10-3đối với Γ =4.

Các giá trị gmin ứng với các Γcủa cực tiểu đầu tiên

Bảng 2.11. Giá trị gmin của hàm g(r) của cực tiểu đầu tiên với Γ = 3.17, 5, 10, 20,

40, 80, 160. Γ gmin 3.17 0.999507 5 0.9970664 10 0.977934 20 0.924876 40 0.832853 80 0.711819 160 0.566960

Từ số liệu gminđã tìm được trong bảng (2.11), ta dùng phần mềm Matlab 2010 để xác định biểu thức gmin theo Γ:

( ) 0.008035 0.001486 min

g Γ = 0.7367 e− Γ + 0.2865e Γ (2.16)

Hình 2.11. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của gmin theo Γ với Γ = 3.17, 5, 10, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

20, 40, 80 160. Chấm tròn là dữ liệu gmin trong bảng (2.11), đường liền nét biểu diễn gmin theo Γ ở biểu thức (2.16).

Hình 2.12. Đồ thị biểu diễn sai số giữa giá trị gmin cuả biểu thức (2.16) và gmin trong bảng (2.11).

Nhận xét biểu thức (2.16) của gmin theo Γ

Từ hình (2.12) ta thấy sai số giữa giá trị gminở bảng (2.11) và gminở biểu thức (2.16) có giá trị lớn nhất là khoảng 0.73% tại Γ =10 và có giá trị sai số nhỏ nhất là 0,01% tại Γ =160.

Do đó biểu thức (2.16) đã đề nghị có thể chấp nhận được và có thể dùng biểu thức (2.16) để xác định các giá trị gmin cho plasma liên kết mạnh có tham số tương liên Γ∈[3.17,160].

Một phần của tài liệu tham số hóa hiệu ứng trật tự địa phương trong plasma liên kết mạnh (Trang 37)