HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HAI MÔ HÌNH

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng của việc áp dụng mô hình luân canh lúa màu trên nền đất chuyên lúa đến các đặc tính hóa học đất tại xã vĩnh viễn a, huyện long mỹ hậu giang (Trang 41)

Kết quả trình bày bảng 6 cho thấy lợi nhuận của mô hình luân canh cao hơn lợi nhuận của mô hình chuyên canh lúa, nguyên nhân chủ yếu là do (i) do tăng thêm 1 vụ dƣa hấu, (ii) do luân canh, bón vôi và hữu cơ nên năng suất lúa của mô hình lúa – màu cao hơn so với mô hình lúa – lúa, đây là 2 nguyên nhân chính làm tăng lợi nhuận của mô hình lúa – màu. Tổng chi phí của mô hình luân canh cao hơn rất nhiều so với tổng chi phí của mô hình lúa – lúa (54.578.000 đồng/ha so với 19.598.000 đồng/ha), nguyên nhân chủ yếu là do chi phí lên liếp và màng phủ nông nghiệp của vụ trồng dƣa hấu khá cao, do chi phí của mô hình lúa – màu cao hiệu quả đồng vốn của mô hình luân canh thấp hơn mô hình lúa – lúa (0,63 so với 1,49).

Bảng 6. So sánh hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác lúa-dƣa hấu-lúa và lúa-lúa

Hiệu quả kinh tế Mô hình

Lúa – lúa Lúa – dƣa hấu – lúa

Chi phí phân bón (ngàn đồng/ha) 8.298 17.978

Công lao động (ngàn đồng/ha) 2.400 4.200

Các chi phí khác (ngàn đồng/ha) 8.900 32.400

Thu nhập (ngàn đồng/ha) 48.825 89.160

Lợi nhuận (ngàn đồng/ha) 29.227 34.582

Luận văn tốt nghiệp Ngành khoa học đất khóa 37

CBHD : Ts. Châu Minh Khôi SVTH : Phan Ngọc Nghĩa

Hiệu quả sử dụng đồng vốn của mô hình luân canh không cao nguyên nhân giá bán dƣa hấu (2.100 đồng/kg) và chi phí lên liếp cho mô hình luân canh chỉ đƣợc tính cho 1 vụ, trong khi đó ở địa phƣơng nông dân thƣờng trồng dƣa liên tiếp từ 4 đến 5 vụ dƣa hấu do đó hiệu quả đồng vốn của mô hình lúa – màu thấp hơn so với mô hình lúa – lúa.

CHƢƠNG 4 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH

4.1. KẾT LUẬN

Qua kết quả phân tích cho thấy mô hình luân canh lúa – màu đã mang lại một số hiệu quả tích cực trong quá trình canh tác so với mô hình đối chuyên canh lúa – lúa.

 Hàm lƣợng chất hữu cơ và đạm tổng số ở mô hình luân canh lúa – màu cao hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê với mô hình chuyên canh lúa – lúa, điều này chứng minh việc mô hình luân canh, vôi kết hợp bón hữu cơ có hiệu quả trong việc lƣu tồn chất hữu cơ và đạm tổng số trong quá trình canh tác.

 Năng suất lúa vụ hè thu ở mô hình luân canh lúa – màu cao hơn năng suất lúa ở mô hình chuyên canh lúa – lúa.

 Lợi nhuận của mô hình luân canh lúa – màu cao hơn lợi nhuận của mô hình chuyên canh lúa – lúa, việc này chứng minh mô hình có thể giúp ngƣời dân tăng thu nhập.

4.2. KIẾN NGH

Tiếp tục thực hiện mô hình và thay đổi loại cây màu để tìm đƣợc loại cây tối ƣu vừa giúp cải thiện đặt tính đất, vừa nâng cao hiệu quả kinh tế của mô hình.

Cần đánh giá nhu cầu thị trƣờng trƣớc khi thực hiện mô hình, tránh tình trạng đƣợc mùa nhƣng rớt giá.

Luận văn tốt nghiệp Ngành khoa học đất khóa 37

CBHD : Ts. Châu Minh Khôi SVTH : Phan Ngọc Nghĩa

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng việt

1. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó.2006. Độ ẩm đất với cây trồng, NXB Lao động Hà Nội.

2. Đỗ Thị Thanh Ren, Ngô Ngọc Hƣng, Võ Thị Gƣơng, Nguyễn Mỹ Hoa. 2004. Giáo trình Phì nhiêu đất. Tủ sách Đại học Cần Thơ.

3. Đỗ Thị Thanh Ren. 2003. Giáo trình quan hệ đất-cây trồng. Tủ sách Đại học Cần Thơ. Trƣờng Đại học Cần Thơ.

4. Đỗ Thị Thanh Ren, Nguyễn Thị Ngọc Minh và Trần Bá Linh.1999. Hiệu quả của hỗn hợp phân hữu cơ – lân vô cơ đối với lúa trên đất phèn. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học. Khoa Nông Nghiệp và Sinh học Ứng Dụng. Trƣờng Đại Học Cần Thơ.

5. Huỳnh Đào Nguyên. 2008. Hiện trang canh tác và biện pháp cải thiện độ phì nhiêu đất, năng suất lúa canh tác 3 vụ trong đê bao tại huyên Chợ Mới tỉnh An Giang, Luân án thạc sĩ khoa học Nông Nghiệp, Đại học cần thơ. 6. Lê Văn Căn. 1978. Giáo trình nông hóa, NXB Vụ đào tạo, Bộ đại học và

THCN.

7. Lê Văn Căn. 1979. Nghiên cứu đất phân. Tập 6. NXB Nông Nghiệp. Hà Nội.

8. Lê Văn Khoa. 2004. Vấn đề bạc màu trên trái đất. Bài giảng môn học “Bảo tồn tài nguyên đất” 19-25. Bộ môn khoa học đất, Khoa nông nghiệp. Trƣờng Đại Học Cần Thơ

9. Nguyễn Bảo Vệ. 1998. Tuyển tập vai trò của Sulfur, Potassium và Magnesium trong sản xuất trồng trọt. Hội thảo khoa học tại Thành Phố Hồ Chí Minh.

10.Nguyễn Bảo Vệ. 2003. Phát triển bắp và đậu nành trên đất lúa ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Kỷ yếu biện pháp canh tác màu trên nền đất lúa. Trƣờng Đại Học Cần Thơ.

11.Nguyễn Công Thành .2008. Lợi ích của việc trồng đậu nành luân canh sau vụ lúa Đông Xuân, Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long, Trung tâm khuyến nông khuyến ngƣ quốc gia, http://www.khuyennongvn.gov.vn/

12.Nguyễn Lân Dũng .1968. Bƣớc đầu nghiên cứu các nhóm vi sinh vật cố định đạm ở Việt Nam và ảnh hƣởng của chúng đối với cây trồng. Trích từ nghiên cứu đất phân. Tập 1. NXB Khoa Học Kỹ Thuật.

13.Nguyễn Mỹ Hoa, Lê Văn Khoa, Trần Bá Linh. 2009. Giáo trình Hóa lý đất. Tủ sách Đại học Cần Thơ.

14.Nguyễn Mỹ Hoa. 1999. Giáo trình Hóa lý đất. Khoa Nông Nghiệp. Đại học Cần Thơ. Cần Thơ.

15.Nguyễn Mỹ Hoa và Trịnh Thị Thu Trang. 2003. Tạp Chí Khoa Học Đại Học Cần Thơ, Bộ Môn Khoa Học Đất & Quản Lý Đất, Đại Đại Học Cần Thơ.

16.Nguyễn Minh Đông .2006. Hiệu quả của luân canh lúa ba vụ với cây trồng cạn trong cải thiện khả năng cung cấp đạm liên quan đến thành phần chất hữu cơ trong đất. Khoa Nông Nghiệp và Sinh học Ứng Dụng. Trƣờng Đại Học Cần Thơ. Luận án Thạc sĩ Khoa học đất.

17.Nguyễn Ngọc Đệ .2007.Giáo trình Cây lúa, Viện Nghiên cứu và phát triển Đồng bằng sông Cửu Long, Trƣờng Đại học Cần Thơ.

18.Nguyễn Văn Bé Chính. 2000. Khảo sát và đánh giá một số đặc tính hóa lý đất thâm canh 2 vụ lúa tại huyện Cai Lậy, Tiền Giang và thị xã Châu Đốc, An Giang.

19.Nguyễn Vy và Đỗ Đình Thuận. 1977. Các loại đất chính ở nƣớc ta, Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật Trƣờng đại học Nông nghiệp.

20.Ngô Ngọc Hƣng. 2009. Tính chất tự nhiên và những tiến trình làm thay đổi độ phì nhiêu đất Đồng Bằng Sông Cửƣ Long. NXB Thành Phố Hồ Chí Minh. 21.Trần Văn Chínhvà ctv .2006. Giáo trình Thỗ nhƣỡng học, Trƣờng Đại học

Nông Nghiệp I, Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

22.Trần Quang Tuyến. 1997. Bƣớc đầu khảo sát hiện trạng môi trƣờng sinh thái trên ruộng lúa 3 vụ ở huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. Luận văn cao học. Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng. Trƣờng Đại học Cần Thơ.

23.Trần Kông Tấu. 2006. Tài nguyên đất. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 24.Trần Xuân Lạc. 1990. Vai trò của luân canh tăng vụ và thâm canh trong cải

tạo và sử dụng đất bạc màu ở Hà Bắc. Một số hệ thống canh tác trên đất lúa. Trung tâm nghiên cứu và phát triển Hệ thống canh tác đồng bằng sông Cửu Long. Trƣờng Đại học Cần Thơ.

25.Trƣơng Trọng Ngôn. 2003. Luân canh cây màu: Những khó khăn và biện pháp khắc phục. Hội thảo Biện pháp canh tác màu trên đất lúa. Tháng 2/2003 Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng. Trƣờng Đại Học Cần Thơ.

26.pVõ Thị Gƣơng, Nguyễn Minh Đông và Châu Minh Khôi. 2010. Chất lƣợng chất hữu cơ và khả năng cung cấp đạm của đất thâm canh lúa ba vụ và luân canh lúa màu. Tạp chí Khoa học 2010:16b 147-154. Trƣờng Đại Học Cần Thơ.

Luận văn tốt nghiệp Ngành khoa học đất khóa 37

CBHD : Ts. Châu Minh Khôi SVTH : Phan Ngọc Nghĩa

27.Võ Thị Gƣơng. 2006. Giáo trình Các trở ngại của đất và cách quản lý. Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng. Trƣờng Đại Học Cần Thơ.

28.Võ Thị Gƣơng. 2004. Chất hữu cơ và độ phì nhiêu đất trong phát triển nông nghiệp bềnvững. Bài giảng chất hữu cơ và độ phì nhiêu đất. Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng. Đai Học Cần Thơ.t lý, hoá học của vùng đất trồng lúa nước trời điển hình huyện Long Phú

Tiếng anh

1. Brady, N.C., Well, R.R. 1996. The nature and properties of soils. Prentice – Hall International.

2. Cassman, K.G., A. Dorbermann, P.C. Sta Cruz, G.C. Gine, M.I. Samson, J.P. Descalsota, J.M. Alcantara, M.A. Dizon, and D.C. Olk. 1996. Soil organic matter and the indigenous nitrogen supply of intensive irrigated rice system in the tropics. Plan and soil (accepted).

3. James Camberato .2001. Irigation water quality, Update from the 2001 Carolinas GCSA Annual Meeting.

4. Stevenson, F. J. 1982. Humus chemistry: Genesis, composition, reactions. John Wiley and Sons. New York.

5. Sims, J. L., and B.G. Blackman. 1967. Predicting nitrogen availability to Rice, II. Assessing available nitrogen in silt loams with different previous year crop history,Am. Proc. 31: 676-680.

6. Wolfgang Flaig. 1984. Soil organic matter as a source of nutrients. Organic matter and rice. page 73-92. International Rice Research Intitute.

PHỤ CHƢƠNG

PHỤ LỤC 1 : THANG ĐÁNH GIÁ CÁC ĐẶC TÍNH HÓA HỌC CỦA ĐẤT Bảng 1. Thang đánh giá pH theo USDA (1983) (tỉ lệ đất:nƣớc 1:2,5)

Giá trị pH Mức độ > 3 Rất chua 3,5 – 4,4 Chua vừa 4,5 – 5,5 Chua vừa 5,6 – 6,5 Hơi chua 6,6 – 7,3 Trung tính 7,4 – 7,8 Kiềm yếu 7,9 – 8,4 Kiềm trung bình 8,5 – 9 Kiềm mạnh

Bảng 2. Thang đánh giá độ dẫn điện EC (mS/cm) theo Western Agricultural Laboratories (2002)

EC (mS/cm) Mức ảnh hƣởng đến cây trồng

<0,4 Không giới hạn năng suất

0,4 – 0,8 Không ảnh hƣởng đến cây trồng 0,81 – 1,2 Một số cây trồng có năng suất giảm 1,21 – 1,6 Năng suất phần lớn cây trồng bị hạn chế 1,61 – 3,2 Chỉ một số cây trồng mới chịu đƣợc

>3,3 Chỉ có cây trồng chịu mặn mới thích nghi

Bảng 3. Phân loại độ mặn nƣớc tƣới (USDA trong James Camberator, 2001) Phân loại độ

mặn

EC

(mS/cm) Ảnh hƣởng của mặn và cách quản lý

Thấp < 0,25 Rủi ro thấp, không có vấn đề và không cần phải quan tâm Trung bình 0,25 – 0,75 Có ảnh hƣởng trên các cây trồng mẫn cảm với độ mặn,

thỉnh thoảng rửa mặn là cần thiết

Cao 0,75 – 2,25 Tổn hại đối với cây trồng có giới hạn chịu mặn thấp, chất lƣợng và sinh trƣởng của cây trồng sẽ đƣợc cải thiện bằng việc rửa mặn, hoặc sử dụng nƣớc tƣới có độ mặn thấp. Rất cao > 2,25 Tổn hại đối với cây trồng có sức chịu đựng độ mặn cao.

Luận văn tốt nghiệp Ngành khoa học đất khóa 37

CBHD : Ts. Châu Minh Khôi SVTH : Phan Ngọc Nghĩa

Bảng 4. Thang đánh giá hàm lƣợng Na+ theo Agricultural Compendium, (1989) Hàm lƣợng Na+ (meq/100g đất) Mức độ < 0.1 0.1 – 0.3 0.3 – 0.7 0.7 – 2.0 > 2 Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao

Bảng 5. Thang đánh giá hàm lƣợng K+ trao đổi trong đất, meq/100g đất (Kyuma, 1976)

K trao đổi (meq/100g đất) Đánh giá

< 0,125 Rất thấp

0,126 – 0,250 Thấp

0,251 – 0,650 Trung bình

0,651 – 1,300 Khá

>1,301 Giàu

Bảng 6. Thang đánh giá hàm lƣợng Ca trao đổi trong đất

Ca (meq/100g đất) Đánh giá

<5 Thấp

5 – 10 Trung bình

>10 Cao

(Nguồn: E.S.Marx. J. Hart & R.G Steven, 1999)

PHỤ LỤC 2: THANG ĐÁNH GIÁ HÀM LƢỢNG CHẤT DINH DƢỠNG TRONG ĐẤT

Bảng 7. Thang đánh giá chất hữu cơ trong đất theo I.V.Chiurin (1972)

Chất hữu cơ trong đất, % Đánh giá

< 1,0 Rất nghèo

1.1 – 3 Nghèo

3,1 – 5 Trung bình

5,1 – 8 Khá

Bảng 8. Thang đánh giá đất theo hàm lƣợng đạm NH4+ hữu dụng theo Chiurin và Kononova N-NH4+ (mg/100g) Đánh giá <4 Thấp 4 – 8 Trung bình >8 Cao

Bảng 9. Thang đánh giá đất theo hàm lƣợng đạm NO3- hữu dụng theo W.S.University – Tree Fruit Research & Extension Center (2004)

N-NO3- (mg/100g) Đánh giá

<5 Thấp

5– 15 Tối hảo

>15 Cao

Bảng 10. Thang đánh giá đất theo hàm lƣợng lân tổng số (% P2O5) theo Lê Văn Căn (1978) % P2O5 Đánh giá <0,03 Rất nghèo 0,04 – 0,06 Nghèo 0,061 – 0,080 Trung bình 0,080 – 0,13 Khá >0,13 Giàu

Bảng 11. Thang đánh giá lân dễ tiêu theo phƣơng pháp Olsen

Olsen (mgP/kg) Đánh giá

<10 Thấp

10 – 20 Trung bình

20 – 40 Cao

>40 Thừa

(nguồn: Orgeon state university extension service, 2004)

PHỤ LỤC 3. BẢNG SO SÁNH CÁC ANOVA CỦA HAI MÔ HÌNH CANH TÁC LUÂN CANH LÚA-MÀU VÀ LÚA-LÚA

ANOVA pH đất Source DF SS MS F P Mô hình 1 0.905 0.905 7.52 0.052 Error 4 0.481 0.120 Total 5 1.386 S = 0.3468 R-Sq = 65.29% R-Sq(adj) = 56.61%

Luận văn tốt nghiệp Ngành khoa học đất khóa 37

CBHD : Ts. Châu Minh Khôi SVTH : Phan Ngọc Nghĩa

Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev

Level N Mean StDev ---+---+---+---+---

lua-dua hau - lua 3 4.0367 0.1700 (---*---)

lua-lua 3 3.2600 0.4600 (---*---)

---+---+---+---+---

3.00 3.50 4.00 4.50 Pooled StDev = 0.3468 Grouping Information Using Tukey Method Mô hình N Mean Grouping lua-dua hau - lua 3 4.0367 A lua-lua 3 3.2600 A ANOVA EC đất Source DF SS MS F P Mô hình 1 0.07 0.07 0.02 0.887 Error 4 12.76 3.19 Total 5 12.84 S = 1.786 R-Sq = 0.57% R-Sq(adj) = 0.00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev ---+---+---+---+---

lua-dua hau - lua 3 4.202 0.458 (---*---)

lua-lua 3 3.981 2.485 (---*---)

---+---+---+---+---

1.5 3.0 4.5 6.0 Pooled StDev = 1.786 Grouping Information Using Tukey Method Mô hình N Mean Grouping lua-dua hau - lua 3 4.202 A lua-lua 3 3.981 A ANOVA hàm lƣợng lân dễ tiêu trong đất Source DF SS MS F P Mô hình 1 27.7 27.7 0.38 0.572 Error 4 292.7 73.2 Total 5 320.3 S = 8.554 R-Sq = 8.64% R-Sq(adj) = 0.00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev ---+---+---+---+-

lua-dua hau - lua 3 15.607 3.809 (---*---)

lua-lua 3 19.902 11.482 (---*---)

---+---+---+---+- 8.0 16.0 24.0 32.0 Pooled StDev = 8.554

Grouping Information Using Tukey Method Mô hình N Mean Grouping lua-lua 3 19.902 A

lua-dua hau - lua 3 15.607 A

ANOVA hàm lƣợng lân tổng số trong đất

Source DF SS MS F P Mô hình 1 0.00029 0.00029 0.18 0.695 Error 4 0.00649 0.00162

Total 5 0.00677

S = 0.04027 R-Sq = 4.24% R-Sq(adj) = 0.00%

Level N Mean StDev lua-dua hau - lua 3 0.12037 0.01813 lua-lua 3 0.10653 0.05398

Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev

Level +---+---+---+---

lua-dua hau - lua (---*---)

lua-lua (---*---)

+---+---+---+---

0.040 0.080 0.120 0.160 Pooled StDev = 0.04027 Grouping Information Using Tukey Method Mô hình N Mean Grouping lua-dua hau - lua 3 0.12037 A lua-lua 3 0.10653 A ANOVA hàm lƣợng NH4 + trong đất Source DF SS MS F P

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng của việc áp dụng mô hình luân canh lúa màu trên nền đất chuyên lúa đến các đặc tính hóa học đất tại xã vĩnh viễn a, huyện long mỹ hậu giang (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)