Hàm lượng đạm hữu dụng trong đất

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng của việc áp dụng mô hình luân canh lúa màu trên nền đất chuyên lúa đến các đặc tính hóa học đất tại xã vĩnh viễn a, huyện long mỹ hậu giang (Trang 39)

Kết quả trình bày bảng 4 cho thấy hàm lƣợng đạm amonium và hàm lƣợng đạm nitrat ở 2 mô hình khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Hàm lƣợng đạm amonium trung bình của mô hình lúa – lúa là 25,6 mg/kg còn ở mô hình lúa dƣa hấu lúa là 15,71 mg/kg, hàm lƣợng đạm nitrat của cả hai mô hình không đáng kể.

Hàm lƣợng đạm nitrat của mô hình rất thấp, lƣợng đạm hữu dụng ở 2 mô hình chủ yếu tồn tại ở dạng amonium kết quả này có thể đƣợc giải thích là do mẫu đất đƣợc lấy ở cuối mô hình, vào thơi gian này cả hai mô hình đều trồng lúa nên hàm lƣợng đạm nitrat rất thấp và đạm hữu dụng tồn tại chủ yếu ở dạng amonium, ở đất lúa, dạng đạm chủ yếu trên mẫu đất tƣơi là N-NH4+, dạng N-NO3 không hiện diện (Nguyễn Mỹ Hoa & Trịnh Thị Thu Trang, 2002).

Bảng 4. Ảnh hƣởng luân canh kết hợp bón vôi và hữu cơ đến hàm lƣợng đạm trong đất của các mô hình canh tác lúa-màu và lúa-lúa

Nghiệm thức Chỉ tiêu Đạm tổng số (%) N-NH4 + (mg/kg) N-NO3 - (mg/kg) Tổng đạm hữu dụng (mg/kg) Lúa – lúa 0,22 ± 0,04 25,60 ± 11,18 0,04 ± 0,07 25,64 ± 11,23 Lúa – dƣa hấu –

lúa

0,32 ± 0,03 15,71 ± 8,97 0,05 ± 0,08 15,76 ± 8,74

F (0.05) 9,55 1,45 0,04 1,44

P * ns ns ns

CV (%) 23,28 50,84 143,8 50,74

các chỉ số theo sau (±) biểu thị độ lệch chuẩn của các giá trị trung bình nghiệm thức. (*) : khác biệt với mức ý nghĩa 5%.

Luận văn tốt nghiệp Ngành khoa học đất khóa 37

CBHD : Ts. Châu Minh Khôi SVTH : Phan Ngọc Nghĩa

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng của việc áp dụng mô hình luân canh lúa màu trên nền đất chuyên lúa đến các đặc tính hóa học đất tại xã vĩnh viễn a, huyện long mỹ hậu giang (Trang 39)