Bảng 3.10 Chiều dài và chiều rộng các dòng
Dòng Dài hạt (mm) Rộng hạt
(mm)
Tỉ lệ dài/rộng (mm)
Dạng hạt
CTUS4-1-1 7,1 2,1 3,38 Thon dài CTUS4-2-1 7,1 2,2 3,22 Thon dài CTUS4-8-1 7,2 2,2 3,27 Thon dài CTUS4-9-1 7,2 2,2 3,27 Thon dài CTUS4-9-2 7,1 2,3 3,09 Thon dài CTUS4-14-1 7,1 2,2 3,27 Thon dài
Chiều dài hạt gạo là một thông số quan trọng để phân loại gạo xuất khẩu. Với yêu cầu gạo trên thị trường thế giới thì phải ≥ 7mm. Theo bảng đánh giá của Khush and Paule (1979) thì hạt có chiều dài từ 5,51-6,6mm thuộc dạng hạt trung bình, 6,6-7,5mm thuộc dạng hạt dài, trên 7,5mm thuộc dạng hạt rất dài. Từ kết quả bảng 3.10 ta thấy hầu hết các dòng đều có chiều dài hạt ≥7mm được xếp vào nhóm hạt dài.
Hình 3.4 Chiều dài và rộng hạt gạo của dòng CTUS4-2-1
3.5.4 Nhiệt trở hồ
Nhiệt trở hồ là một tính trạng biểu thị nhiệt độ cần thiết để gạo hóa thành cơm và không hoàn nguyên. Nhiệt trở hồ trung bình cấp 4 đến cấp 5 là tiêu chuẩn tối hảo cho phẩm chất gạo tốt (Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang, 2000).Trong bảng 3.11 cho ta thấy có 2 dòng CTUS4-8-1 và CTUS4-9-2 có cấp trở hồ là 6, các dòng đều có cấp trở hồ 7.
Bảng 3.11 Nhiệt trở hồ của các dòng Dòng Cấp đánh giá Phân nhóm CTUS4-1-1 7 Thấp CTUS4-2-1 7 Thấp CTUS4-8-1 6 Thấp CTUS4-9-1 7 Thấp CTUS4-9-2 6 Thấp CTUS4-14-1 7 Thấp
Hình 3.5 Nhiệt trở hồ dòng CTUS4-2-1 và dòng CTUS4-8-1
40
CHƯƠNG 4
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN
Qua quá trình theo dõi và đánh giá đã chọn được 1 dòng CTUS4-2-1 có một số đặc tính như sau:
Chịu mặn tốt từ 7-9‰ và thích nghi ở điều kiện pH thấp từ 2-4. Thời gian sinh trưởng 100 ngày, trọng lượng 1.000 hạt là 24,1. Mềm cơm (hàm lượng amylose10,99%).
Hàm lượng protein 6,5 và độ bền thể gel là 70cm. Hình dạng hạt thon dài, độ trở hồ thuộc cấp 7.
4.2 ĐỀ NGHỊ
Tiếp tục theo dõi và làm thuần dòng CTUS4-2-1 ở các thế hệ sau, theo dõi và đánh giá các chỉ tiêu về phẩm chất và năng suất.
Tiếp tục đánh giá tính ổn định của các chỉ tiêu về chiều dài lá, chiều dài bông, số hạt chắc, trọng lượng 1.000 hạt và theo dõi khả năng chống chịu phèn, mặn của các dòng ở thế hệ tiếp theo.
Đánh giá khả năng kháng rầy nâu của dòng CTUS4-2-1 ở thế hệ tiếp theo.
Khảo nghiệm dòng đạt yêu cầu ở điều kiện ngoài đồng tại một số vùng đất nhiễm mặn, phèn để đánh giá tiềm năng cho năng suất, khả năng thích nghi với điều kiện thực tế tại địa phương.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2001). Tuyển tập tiêu chuẩn nông nghiệp Việt Nam, (tập 1).
Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang, 1999. Những nguyên tắc cơ bản trong chọn giống cây trồng, Dy truyền phân tử. NXB Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang, 2003. Cơ sở di truyền tính chống chịu đối với thiệt hại do môi trường của cây lúa. NXB Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Dương Minh Viễn (2006), Bài giảng môn Thổ nhưỡng. Tủ sách Đại học Cần Thơ. Lê Văn Căn (1978), Giáo trình Nông Hóa, Nhà xuất bản Vụ đào tạo. Bộ Đại học và
Trung học chuyên nghiệp.
Ngô Ngọc Hưng (2004), Giáo trình thực tập thổ nhưỡng. Tủ sách Đại học Cần Thơ. Ngô Ngọc Hưng (2009), Tính chất tự nhiên và những tiến trình làm thay đổi độ phì nhiêu
đất đồng bằng Sông Cửu Long. NXB Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tê và Hà Công Vượng (1997),
Giáo trình cây lúa. NXB Nông Nghiệp Hà Nội.
Nguyễn Ngọc Đệ (1998), Giáo trình cây lúa, Trường Đại học Cần Thơ. Tủ sách Đại học Cần Thơ.
Nguyễn Ngọc Đệ (2008), Giáo trình cây lúa. Tủ sách Đại học Cần Thơ.
Nguyễn Thanh Tường, Nguyễn Bảo Vệ và Võ Công Thành (2005), Khả năng chịu mặn và đa dạng di truyền protein dự trữ của một số giống lúa trồng ven biển ở vùng đồng bằng Sông Cửu Long. Tạp chí khoa học trường Đại Học Cần Thơ. Số định kỳ 3. Volume 3.
Nguyễn Thị Bắp (2009), Hiện trạng canh tác lúa trên đất nhiễm mặn ở Sóc Trăng và kỹ thuật tăng tính chống chịu mặn bằng chất kích kháng. Luận án thạc sĩ khoa học nông nghiệp. Trường Đại học Cần Thơ.
Nguyễn Văn Bo (2010), Ảnh hưởng của Calcium lên sinh trưởng và dinh dưỡng của cây lúa trên đất nhiễm mặn. Luận văn thạc sĩ Khoa học nông nghiệp.
Nguyễn Văn Cường (2012), Chọn giống lúa mùa chịu mặn cho vùng canh tác lúa tôm tại huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu, Luận văn thạc sĩ Khoa học nông nghiệp, chuyên nghành Trồng Trọt. Đại Học Cần Thơ.
Nguyễn Vy và Đỗ Đình Thuận (1997), Các loại đất chính ở nước ta. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
Võ Công Thành (2003), Giáo trình kỹ thuật điện di, Khoa Nông Nghiệp và SHƯD. Tủ sách Đại học Cần Thơ.
42
Võ Quang Minh, Nguyễn Văn Sánh Và Diệp Văn Thật (1990), Kết quả nghiên cứu khoa học đất. Trường Đại học Cần Thơ.
Trang Web http://baotangdat.blogspot.com/2011/12/at-phen-va-viec-bon-cai-tao.html http://timtailieu.vn/tai-lieu/de-tai-o-nhiem-moi-truong-dat-do-nhiem-phen-6683/ http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-dat-phen-va-xu-ly-phen-cua-dat-36411/ http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A5t_ph%C3%A8n_ti%E1%BB%81m_t%C3% A0ng http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A5t_ph%C3%A8n_ho%E1%BA%A1t_%C4% 91%E1%BB%99ng Tiếng Anh
Akbar, M, 1975. Water and chloride absorption in rice seedings. J. Agric. Res. 13(1). pp. 341-348.
Akbar, M, 1975. Water and chloride absorption in rice seedings. J. Agric. Res. 13(1). pp 341-348.
Akbar, M, T. Yabuno, 1974. Breeding for saline-resistant varieties of rice. II.
Comparative performance of some rice varieties to salinity during early developing stages. Jap. J. Breed. 25: 176-181.
Brady, N, and R. Weil. 2002. The nature and Properties of Soils. 13th Edition. Prentice Hall. Upper Saddle River. New Jesey.
Cagampang, G.B and F.M. Rodriguez. 1980. Method of analysis for screening crops of appropriate qualities. Institute of pland breeding. University of the Philippines and Los Banos. P 8-9.
Chang T.T and B.Somrith, 1979. Genetic studies on grain quality of rice, Chemical aspects of rice grain quality. P.50-52.
Chang, T.M. and W.Y.Li, 1981. Inheritance of amylose content and gel consistency in rice, Bot. Bull. Acad. Sinica. 22: 30-47.
Chang, T.T, 1964. Varietal differences in lodging resistance, Int. Rice Comm, News. Greenway, R, and Muns.1980. Mechanisms of salt tolerance in halophytes, Ann. Rev.
Plant physiol. 31. pp. 149-190.
Jennings, P.R, W.R. Cofman and H.E. Kauffman, 1979. Rice improverment. IRRI. Philippine. pp. 31-35.