Thực hiện tốt việc giám sát, kiểm tra, thanh tra đối với quản lý

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về công tác dân tộc qua thực tiễn tỉnh quảng ninh (Trang 92)

nhà nước về công tác dân tộc

Trong thời gian tới, HĐND và UBND tỉnh cần tăng cƣờng hơn nữa công tác kiểm tra, giám sát và đôn đốc các cơ quan chức năng nhằm thực hiện tốt hơn nữa công tác phân cấp, ủy quyền trong công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh.

Đối với Ban Dân tộc tỉnh: cần tăng cƣờng hơn nữa công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các CSDT trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Đặc biệt là đơn vị Thanh tra chuyên ngành Ban Dân tộc tăng cƣờng công tác thanh tra chuyên ngành và thanh tra trách nhiệm đối với các tổ chức, cá nhân trong hoạt động công tác dân tộc nhằm phát hiện xử lý các vi phạm của các tổ chức, cá nhân có liên quan.

Kết luận Chƣơng 3

Tiếp tục hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nƣớc về công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh là nhu cầu tất yếu nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh và đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nƣớc pháp quyền.

Giải pháp hoàn thiện hoàn động QLNN về công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh hiện nay đó là hoàn thiện pháp luật về công tác dân tộc. Nhìn từ góc độ QLNN, hoạt động này cần đến sự điều chỉnh của Nhà nƣớc bằng một văn bản có hiệu lực pháp lý cao đó là Luật. Bên cạnh đó, cần tiến hành rà soát nhằm thay thế, loại bỏ các văn bản QPPL không còn phù hợp; cần phải thay đổi quan điểm đối với công tác xây dựng và ban hành các chính sách dân tộc theo hƣớng ban hành chính sách đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng vùng dân tộc, miền núi; đầu tƣ hỗ trợ dịch vụ công; khuyến khích, động viên ngƣời dân, hộ dân có thành tích thoát nghèo, làm giàu chính đáng nhằm loại bỏ tƣ tƣởng trông chờ, ỉ lại của bà con.

Cần tăng cƣờng hơn nữa vai trò của Ủy ban Dân tộc đối với hoạt động ban hành văn bản QPPL về lĩnh vực công tác dân tộc. Theo số liệu thống kê của Ủy ban dân tộc, trong giai đoạn 2006-2012, có 118 văn bản QPPL về lĩnh vực công tác dân tộc. Trong đó, vai trò, nhiệm vụ của Ủy ban Dân tộc đƣợc thể hiện trong các văn bản này với tỷ lệ rất thấp (2/12 Nghị định; 6/53 Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ; ký liên tịch 5/23 Thông tƣ liên tịch và ban hành đƣợc 9/30 văn bản QPPL về lĩnh vực công tác dân tộc).

Để hoạt động QLNN về công tác dân tộc tỉnh Quảng Ninh đáp ứng đƣợc yêu cầu trong thời gian tới, việc kiện toàn bộ máy QLNN về công tác dân tộc là nhiệm vụ quan trọng; tiếp tục rà soát biên chế, đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, đẩy mạnh phối hợp với các ngành liên quan, phát huy vai trò của các cơ quan làm công tác dân tộc trong các lĩnh vực; tăng cƣờng

kiểm tra, giám sát việc thực hiện nhiệm vụ, chính sách liên quan đến đồng bào dân tộc...

Triển khai các chính sách vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đời sống vật chất, tinh thần của ngƣời dân đã và đang đƣợc cải thiện đáng kể, từng bƣớc xoá dần khoảng cách giữa các vùng, miền trong tỉnh.

KẾT LUẬN

Dân tộc là một cộng đồng ngƣời có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững đƣợc hình thành trong quá trình lịch sử trên cơ sở có chung phƣơng thức sinh hoạt kinh tế, có ngôn ngữ riêng, có tâm lý và ý thức riêng, kết tinh trong nền văn hóa của dân tộc và cƣ trú trên một vùng lãnh thổ nhất định. Dân tộc là một bộ phận của quốc gia.

QLNN về công tác dân tộc là một bộ phận cấu thành của hệ thống QLNN. QLNN về công tác dân tộc là hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc (trong đó trƣớc hết và chủ yếu là cơ quan hành chính nhà nƣớc), cá nhân có thẩm quyền, trên cơ sở Hiến pháp, luật và để thi hành Hiến pháp, luật nhằm tác động đến công tác dân tộc để đạt đƣợc mục đích đã đƣợc xác định trƣớc.

Chủ thể quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực công tác dân tộc là hệ thống cơ

quan làm công tác quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực công tác dân tộc từ Trung ƣơng xuống địa phƣơng.

Đối tƣợng QLNN về công tác dân tộc bao gồm quản lý toàn bộ các hoạt động kinh tế - xã hội diễn ra trong đời sống gắn với vùng cƣ trú của đồng bào các dân tộc thiểu số.

Cơ sở pháp lý của QLNN về công tác dân tộc là Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001, Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003 và các văn bản QPPL quy định về công tác dân tộc

Quản lý nhà nƣớc về công tác dân tộc cũng giống nhƣ các hoạt động quản lý nhà nƣớc khác đều bị ảnh hƣởng bởi tác động của các yếu tố nhƣ kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội, mức độ hoàn thiện của cơ chế quản lý và bộ máy quản lý, chất lƣợng, số lƣợng đội ngũ cán bộ công chức…

Quảng Ninh có 113/186 xã, phƣờng, thị trấn thuộc vùng dân tộc, miền núi với 22 thành phần dân tộc (trong đó có 21 thành phần DTTS chiếm

12,52% dân số toàn tỉnh). Các dân tộc Quảng Ninh sinh sống xen kẽ và trên địa bàn rộng, có vị trí trọng yếu về an ninh, quốc phòng.

Tình hình kinh tế - xã hội vùng dân tộc, miền núi của tỉnh đang từng bƣớc ổn định và phát triển; an ninh, quốc phòng đƣợc giữ vững. Tuy nhiên, so với mặt bằng chung của tỉnh, tình hình kinh tế - xã hội vùng dân tộc, miền núi, biên giới, hải đảo nhất là ở các xã, thôn, bản ở vùng sâu, vùng xa, biên giới còn rất nhiều khó khăn.

Bộ máy QLNN về công tác dân tộc của tỉnh Quảng Ninh về cơ bản đƣợc kiện toàn, đáp ứng đƣợc nhu cầu quản lý nhà nƣớc về công tác dân tộc đối với cả 03 cấp (tỉnh, huyện và xã). Tuy nhiên, ở một số địa phƣơng, đầu mối công tác dân tộc thuộc UBND cấp xã vẫn chƣa đƣợc phân công đúng chức danh Ủy viên Ủy ban nhân dân cấp xã kiêm nhiệm theo quy định.

Hoạt động ban hành văn bản QLNN về công tác dân tộc về cơ bản đảm bảo đúng quy trình và có hiệu quả thiết thực đến việc nâng cao đời sống kinh tế - xã hội đối với vùng dân tộc, miền núi. Tuy nhiên, hoạt động ban hành văn bản QLNN về công tác dân tộc cũng còn bộc lộ nhiều bất cập. Số lƣợng văn bản đƣợc ban hành đối với lĩnh vực QLNN về công tác dân tộc còn ít; nội dung một số văn bản còn chồng chéo trong việc thực hiện công tác dân tộc.

Việc tổ thực hiện các chƣơng trình mục tiêu quốc gia, các đề án, chính sách dân tộc, tỉnh Quảng Ninh đã vận dụng linh hoạt các chính sách của trung ƣơng trong quá trình áp dụng thực hiện trên địa bàn. Bên cạnh đó, một số chính sách trợ giúp ngƣời nghèo, hộ nghèo chƣa thực hiện tốt. Việc triển khai thi công một số công trình đầu tƣ cho vùng dân tộc, miền núi chất lƣợng chƣa đảm bảo.

Công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính sách dân tộc đã đƣợc quan tâm. Tuy nhiên công tác thanh tra, kiểm tra chƣa đƣợc thƣờng xuyên và chƣa tổ chức thanh tra việc thực hiện tất cả các chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh.

Tiếp tục hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nƣớc về công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh là nhu cầu tất yếu nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh và đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nƣớc pháp quyền.

Giải pháp hoàn thiện hoàn động QLNN về công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh hiện nay đó là hoàn thiện pháp luật về công tác dân tộc. Nhìn từ góc độ QLNN, hoạt động này cần đến sự điều chỉnh của Nhà nƣớc bằng một văn bản có hiệu lực pháp lý cao đó là Luật. Bên cạnh đó, cần tiến hành rà soát nhằm thay thế, loại bỏ các văn bản QPPL không còn phù hợp; cần phải thay đổi quan điểm đối với công tác xây dựng và ban hành các chính sách dân tộc theo hƣớng ban hành chính sách đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng vùng dân tộc, miền núi; đầu tƣ hỗ trợ dịch vụ công; khuyến khích, động viên ngƣời dân, hộ dân có thành tích thoát nghèo, làm giàu chính đáng nhằm loại bỏ tƣ tƣởng trông chờ, ỉ lại của bà con.

Cần tăng cƣờng hơn nữa vai trò của Ủy ban Dân tộc đối với hoạt động ban hành văn bản QPPL về lĩnh vực công tác dân tộc.

Để hoạt động QLNN về công tác dân tộc tỉnh Quảng Ninh đáp ứng đƣợc yêu cầu trong thời gian tới, việc kiện toàn bộ máy QLNN về công tác dân tộc là nhiệm vụ quan trọng; tiếp tục rà soát biên chế, đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, đẩy mạnh phối hợp với các ngành liên quan, phát huy vai trò của các cơ quan làm công tác dân tộc trong các lĩnh vực; tăng cƣờng kiểm tra, giám sát việc thực hiện nhiệm vụ, chính sách liên quan đến đồng bào dân tộc...

Triển khai các chính sách vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đời sống vật chất, tinh thần của ngƣời dân đã và đang đƣợc cải thiện đáng kể, từng bƣớc xoá dần khoảng cách giữa các vùng, miền trong tỉnh.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (1992), Thông báo số 33/TB-TW ngày 5-

10-1992 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về Quyết định của Bộ Chính trị về việc hợp nhất hai cơ quan Ban Dân tộc Trung ương và Văn phòng Miền núi và dân tộc của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (cũ).

2. Ban Dân tô ̣c tỉnh Quảng Ninh , Báo cáo tổng kết công tác dân tộc các

năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012; 2013.

3. Báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo tại buổi làm việc giữa Bộ trƣởng,

Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc với Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 1-6-2012.

4. Báo cáo sơ kết (2009), Đánh giá kết quả thực hiện Quyết định số

33/2007/QĐ-TTg ngày 05-3-2007 và Quyết định số 1342/QĐ-TTg ngày 25- 8-2009 của Thủ tướng Chính phủ về Chương trình định canh, định cư.

5. Chính phủ (1961), Nghị định số 133/CP ngày 29-9-1961 của Chính phủ

về Quy định nhiệm vụ quyền hạn và tổ chức bộ máy của Ủy ban Dân tộc.

6. Chính phủ (1993), Nghị định số 11/CP ngày 20-2-1993, Chính phủ quy

định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Uỷ ban Dân tộc và Miền núi.

7. Chính phủ (1998), Nghị định số 59/1998/NĐ-CP ngày 13-8-1998 của

Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Uỷ ban Dân tộc và Miền núi.

8. Chính phủ (2003), Nghị định số 51/2003/NĐ-CP ngày 16-5-2003 của

Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Uỷ ban Dân tộc.

9. Chính phủ (2004), Nghị định số 53/2004/NĐ-CP ngày 18-2-2004 về kiện

10. Chính phủ (2008), Nghị định 13/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

11. Chính phủ (2010), Nghị định số 12/2010/NĐ-CP ngày 26/2/2010 của

Chính phủ Sửa đổi , bổ sung một số điều của Nghi ̣ đi ̣nh số 14/2008/NĐ- CP ngày 04/2/2008 của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyê ̣n, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.

12. Chính phủ (2011), Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 của

Chính phủ về công tác dân tộc.

13. Chính phủ (2012), Nghị định số 84/2012/NĐ-CP ngà y 12/10/2012 của

Chính phủ quy định chức năng , nhiê ̣m vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ủy ban Dân tộc.

14. Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng (1990), Quyết định số 147/HĐBT ngày 11-

5-1990 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng về việc thành lập Văn phòng Miền núi và Dân tộc.

15. Công an tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo tổng kết các năm 2010, 2011, 2012.

16. Phan Hữu Dật (1999), Một số vấn đề về dân tộc học Việt Nam, Nxb Đại

học Quốc gia Hà Nội.

17. Đảng Lao động Việt Nam (1960), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ III, Hà Nội.

18. Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam, Nghị quyết Trung ương 7 khóa IX.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban

Chấp hành Trung ương khoá X, Nxb CTQG, H.

20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị Trung ương lần thứ

chín khóa X, Nxb, CTQG, H.

21. Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X.

22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

23. Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam , Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.

24. Đề án Hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội các dân tộc thiểu số rất ít ngƣời

giai đoạn 2012 – 2016.

25. Đề án Phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc và miền núi đến năm 2015, định hƣớng đến năm 2020.

26. Đề án thành lập Viện Dân tộc học.

27. Đề án xây dựng Chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, chuyển đổi nghề,

nƣớc sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo và hộ nghèo ở xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn giai đoạn 2013 – 2016.

28. Nguyễn Hữu Hải (2012), Giáo trình hành chính nhà nước, Nxb Giáo dục

Việt Nam, tr7.

29. Hà Văn Hiền - Ủy viên Trung ƣơng Đảng – Bí thƣ Tỉnh ủy Quảng Ninh

– Trƣởng Ban chỉ đạo Dự án Địa chí Quảng Ninh – Địa chí Quảng Ninh (2011), (Tập 1) - Tỉnh Ủy, UBND tỉnh Quảng Ninh – Năm 2011.

30. Hồ Chí Minh tuyển tập (1980), tập II, Nxb Sự thật, Hà Nội.

31. Hồ Chí Minh toàn tập (1984), Nxb Sƣ̣ thâ ̣t, Hà Nội, T4.

32. Hồ Chí Minh (1984), Các dân tộc đoàn kết, Nxb Sự thật, Hà Nội.

33. Hồ Chí minh toàn tâ ̣p (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, T1.

34. Hồ Chí Minh toàn tập. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995. T10.

35. Hồ Chí Minh toàn tâ ̣p (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, T11.

36. Hồ Chí Minh toàn tâ ̣p (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, T3.

37. Hồ Chí Minh Toàn tập (1996), Nxb Chính tri ̣ Quốc gia, Hà Nội, T12.

38. Hồ Chí Minh toàn tập (2000), Nxb Chính tri ̣ Quốc gia, Hà Nội, T10.

39. Hô ̣i đồng dân tô ̣c của Quốc hô ̣i khóa X (2005), Chính sách dân tộc của Đảng, nhà nước về dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

40. J.Stalin (1962), Vấn đề dân tộc học trong vấn đề dân tộc và thuộc địa,

41. Lâm Bá Nam, CSDT của Đảng trong thời kỳ đổi mới -

http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/tulieuvedang/details.as p?topic=168&subtopic=463&leader_topic=&id=BT29121137533

42. Nghị quyết 08 của Bộ Chính trị (khoá IX) về chiến lược bảo vệ Tổ quốc

trong tình hình mới; Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ Quân sự lần thứ 8; Nghị quyết 02-NQ/TU của Tỉnh uỷ Quảng Ninh; Chỉ thị 12- CT/TW của Bộ Chính trị; Nghị định 16 của Chính phủ và Chỉ thị 18- CT/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về giáo dục quốc phòng, an ninh.

43. Những lời kêu gọi của Hồ Chủ tịch (1958), Nxb Sự thật, Hà Nội, T1.

44. Giàng Seo Phử (2013), “Ủy viên Trung ƣơng Đảng, Bí thƣ Ban Cán sự

Đảng, Bộ trƣởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc. Tiếp tục đổi mới công tác

dân tộc đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình hiện nay”, Tạp chí

cộng sản, tapchicongsan.org.vn. ngày 26/12/2013.

45. Quốc hô ̣i (2002), Nghị quyết số 02/2002/QH11 ngày 5/8/2002 của kỳ họp

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về công tác dân tộc qua thực tiễn tỉnh quảng ninh (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)