măng, vôi bột, phụ gia Wetfix đối với BTN sử dụng đá dăm có khả năng dính bám đá-nhựa kém:
• Độ dính bám của hỗn hợp bê tông nhựa có sử dụng phụ gia (vôi bột, xi măng và Wetfix) có cải thiện so với độ dính bám của BTN không sử dụng phụ gia (độ dính bám từ 90-93% tăng lên 94-99%). Trong đó độ dính bám của hỗn hợp bê tông nhựa có sử dụng phụ Wetfix là tốt nhất, đạt 99%.
• Chất lượng của hỗn hợp bê tông nhựa có sử dụng phụ gia (vôi bột,
xi măng và Wetfix) có cải thiện so với hỗn hợp bê tông nhựa không sử dụng phụ gia. Với mục đích để nhằm mục tiêu cải thiện độ dính bám đá – nhựa, ổn định môi trường và tính bền vững lâu dài của BTN, có thể vẫn chưa thỏa mãn yêu cầu về cải thiện khả năng kháng HLVBX.
• Đặc biệt lưu ý đến công nghệ trộn phụ gia vào hỗn hợp BTN để phụ
gia được trộn, phân bố đều trong nhựa đường.
• Tùy vào điều kiện môi trường, điều kiện thi công, tính kinh tế để lựa chọn loại phụ gia thích hợp nhất, thí nghiệm chọn ra hàm lượng sử dụng tối ưu nhất.
26
3. Một số kết quả nghiên cứu của Viện KH&CN GTVT nhằm giảm thiểu Hằn lún vệt bánh xe GTVT nhằm giảm thiểu Hằn lún vệt bánh xe
ISO 9001 : 2008
Thí nghiệm độ dính bám đá-nhựa của các loại phụ gia theo TCVN 7504 2005
27
3. Một số kết quả nghiên cứu của Viện KH&CN GTVT nhằm giảm thiểu Hằn lún vệt bánh xe GTVT nhằm giảm thiểu Hằn lún vệt bánh xe
ISO 9001 : 2008
Thí nghiệm độ dính bám đá – nhựa theo ASTM D3625
28
3. Một số kết quả nghiên cứu của Viện KH&CN GTVT nhằm giảm thiểu Hằn lún vệt bánh xe GTVT nhằm giảm thiểu Hằn lún vệt bánh xe
ISO 9001 : 2008
Thí nghiệm chỉ tiêu cơ lý của BTN không sử dụng và có sử dụng phụ gia mỏ đá Sunway
29
3. Một số kết quả nghiên cứu của Viện KH&CN GTVT nhằm giảm thiểu Hằn lún vệt bánh xe GTVT nhằm giảm thiểu Hằn lún vệt bánh xe
ISO 9001 : 2008