2 THÔNG QUA MÔN TIẾNG VIỆT
3.1.1. Mục tiêu thử nghiệm
Hiệu quả ghi nhớ của học sinh phụ thuộc vào nội dung tài liệu đƣợc ghi nhớ, đặc điểm của hoạt động học, mức độ nắm vững phƣơng pháp và cách thức thích hợp để ghi nhớ và tái hiện tài liệu.
Mục tiêu thử nghiệm là bằng phƣơng pháp dạy học, hình thành cho học sinh các biện pháp ghi nhớ có chủ định đặc biệt là ghi nhớ ý nghĩa nhằm nâng cao hiệu quả ghi nhớ cho học sinh.
3.1.2. Nội dung cơ bản của chương trình thử nghiệm
Chƣơng trình đƣợc thực hiện bằng 6 tiết dạy bài mới ở môn Tiếng Việt lớp 2.
a) Soạn giáo án, dạy thử nghiệm: hƣớng dẫn, tổ chức cho học sinh thực
hiện hoạt động học tập theo yêu cầu là phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh.
Cụ thể:
1. Học sinh tự phát hiện và giải quyết các nhiệm vụ của bài học. 2. Học sinh tự chiếm lĩnh tri thức mới.
3. Học sinh thiết lập đƣợc mối quan hệ giữa kiến thức mới và kiến thức cũ đã học.
b) Hình thành cho học sinh các biện pháp ghi nhớ ý nghĩa: Muốn có trí
nhớ tốt thì phải luyện tập thƣờng xuyên để nâng cao khả năng ghi nhớ, phải tập trung chú ý cao khi ghi nhớ, có hứng thú, say mê với tài liệu ghi nhớ, ý thức đƣợc tầm quan trọng của tài liệu ghi nhớ, xác định đƣợc nội dung cần
36
ghi nhớ trong thời gian ngắn và thời gian dài.Trong hoạt đọng học tập, ghi nhớ ý nghĩa là ghi nhớ tốt nhất đối với học sinh. Bởi vì, học sinh có hiểu bài thì mới nhớ lâu và có thể vận dụng những kiến thức đã ghi nhớ đƣợc để giải bài tập, tiếp thu tri thức mới và vận dụng vào giải quyết những vấn đề trong cuộc sống. Vì vậy tôi đã hình thành và rèn luyện cho học sinh một số biện pháp ghi nhớ sau:
1. Tiến hành thao tác tƣ duy
Những biện pháp sử dụng để tiến hành thao tác tƣ duy là: phân tích, tổng hợp, so sánh, mô hình hóa, trừ tƣợng hóa, khái quát hóa, phân loại và hệ thống tài liệu. Học sinh sẽ vận dụng các thao tác này một cách linh hoạt để ghi nhớ tài liệu một cách nhanh nhất và bền vững.
2. Ghi nhớ bản chất của tài liệu
Giáo viên hƣớng dẫn học sinh thực hiện:
- Trên cơ sở phân tích nội dung tài liệu,học sinh phân chia tài liệu thành những đoạn.
- Đặt cho mỗi đoạn một tên thích hợp với nội dung của nó (đây sẽ là điểm tựa để tái hiện nội dung từng đoạn sau này).
- Nối liền những điểm tựa thành một tổng thể phức hợp bằng một tên gọi thích hợp nhất.
Biện pháp này thƣờng đƣợc sử dụng khi học thuộc lòng. 3. Tái hiện dƣới hình thức nói thầm
Giáo viên hƣớng dẫn học sinh làm những việc sau: Định hƣớng, tập trung chú ý cao vào toàn bộ tài liệu.
Phân chia tài liệu thành những nhóm yếu tố cơ bản. Xác định các mối quan hệ trong mỗi nhóm.
Tái hiện tài liệu bằng hình thức nói thầm (không tri giác tài liệu) khoảng 2 - 3 lần.
37
Ghi ra giấy những điều tái hiện đƣợc đối chiếu với những điều cần ghi nhớ. Biện pháp này khá phức tạp, khó so với học sinh tiểu học đòi hỏi giáo viên phải hƣớng dẫn tỉ mỉ và làm mẫu, đồng thời phải kiểm tra thƣờng xuyên. 4. Nói lại tài liệu cần ghi nhớ cho ngƣời khác nghe
Đây là hình thức sau khi đã ghi nhớ đƣợc tài liệu bằng các hình thức khác nhau. Việc nói lại tài liệu cho ngƣời khác nghe sẽ giúp bạn nhớ tài liệu hơn và biết đƣợc mức độ nhớ tài liệu của mình đến đâu. Nếu ngƣời khác nghe bạn nói về một vấn đề nào đó trong tài liệu mà họ hiểu đƣợc, điều đó chứng tỏ bạn đã thành công trong quá trình ghi nhớ tài liệu và đã hiểu đƣợc bản chất của tài liệu đó.
5. Tạo hứng thú trong học tập
Hứng thú trong học tập rất là quan trọng. Nếu giáo viên làm cho bài học thêm sinh động bàng các hình thức tổ chức dạy học khác nhau, khắc sâu đƣợc kiến thức cần ghi nhớ cho học sinh thì học sinh sẽ hiểu bài và nhớ lâu hơn.
6. Vận dụng tri thức để giải các bài tập
Giáo viên nên tổ chức cho học sinh làm nhiều bài tập khác nhau để vận dụng các định nghĩa, công thức, quy tắc, …để giải các bài tập cụ thể. Khi đƣợc vận dụng để làm nhiều bài tập, học sinh sẽ nhớ kiến thức một cách vững chắc và lâu dài hơn.
7. Ôn tập
Giáo viên cũng nhƣ các bậc phụ huynh nên dạy cho trẻ cách ôn tập xen kẽ các môn học với nhau. Cách này sẽ giúp trẻ thấy đầu óc tỉnh táo, tiếp thu và ghi nhớ nhanh hơn.
38
3.1.3. Khách thể thử nghiệm và đối chứng
Khách thể thử nghiệm là 46 học sinh lớp 2A1 trƣờng Tiểu học Đống Đa - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc.
Khách thể đối chứng là 46 học sinh lớp 2A6 trƣờng Tiểu học Đống Đa - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc.
Qua khảo sát thực trạng ở chƣơng 2 cho thấy cả hai lớp đều có sự tƣơng xứng về sự hình thành và sử dụng các biện pháp ghi nhớ, hiệu quả ghi nhớ có chủ định của cả 2 lớp gần giống nhau. Nhƣ vậy, có thể kết luận: trình độ hiện có của học sinh 2 lớp là tƣơng đƣơng nhau.
3.2. Kết quả nghiên cứu
3.2.1. Ghi nhớ có chủ định của học sinh lớp thử nghiệm và lớp đối chứng
Căn cứ vào chƣơng trình Tiếng Việt 2 và nội dung các tiết dạy thử nghiệm, tôi đã xây dựng cho học sinh lớp 2 bài tập để điều tra mức độ ghi nhớ máy móc và ghi nhớ ý nghĩa của học sinh ở lớp thử nghiệm và lớp đối chứng. Trên quan điểm hình thành cho học sinh các biện pháp ghi nhớ ý nghĩa nhằm nâng cao hiệu quả ghi nhớ cho học sinh, tôi tiến hành cho học sinh cả 2 lớp làm bài tập trƣớc và sau khi dạy thử nghiệm ở lớp 2A1.
Cách tiến hành đối với bài tập này nhƣ sau:
Đối với môn Tiếng Việt
Để điều tra ghi nhớ theo điểm tựa của học sinh hai lớp thử nghiệm và đối chứng, sau khi học xong bài 15A. "Anh em yêu thƣơng nhau là hạnh phúc" (sách hƣớng dẫn học Tiếng Việt 2, tập 1B, trang 70), tôi yêu cầu học sinh học thuộc lòng đoạn 3 và doạn 4 của câu chuyện. Tôi tiến hành cho cả hai lớp làm bài tập trƣớc và sau khi dạy thực nghiệm ở lớp 2A1. Yêu cầu học sinh hoàn thành vào phiếu sau:
Phiếu bài tập:
1. Học thuộc lòng đoạn 3 và 4 của câu chuyện Hai anh em. 2. Tìm và giải thích từ khó trong câu chuyện Hai anh em.
39 3. Ngƣời anh có suy nghĩ gì và đã làm gì?
4. Việc gì đã xảy ra khi hai anh em cùng ra đồng vào sáng hôm sau? 5. Nội dung của câu chuyện là gì?
6. Tên gọi nào nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện? Tại sao?
* Học thuộc đoạn 3 và đoạn 4: 3 điểm; Trả lời đƣợc câu 2, 3, 4: 5 điểm; nêu đƣợc ý nghĩa của câu chuyện: 2 điểm.
+ Từ 8-10 điểm: Ghi nhớ ý nghĩa ở mức độ cao. + Từ 5- 8 điểm: Ghi nhớ ý nghĩa ở mức độ thấp. + Dƣới 5 điểm: Ghi nhớ máy móc.
Kết quả điều tra đƣợc ghi lại trong bảng sau:
Bảng 4:Kết quả ghi nhớ máy móc và ghi nhớ ý nghĩa trong môn Tiếng Việt của học sinh lớp 2A1 và 2A6 trƣớc khi thử nghiệm
Kết quả Lớp
Ghi nhớ máy móc Ghi nhớ ý nghĩa ở mức độ thấp
Ghi nhớ ý nghĩa ở mức độ cao 2A1 56,52% (26 HS) 30,43% (14 HS) 13,05% (6 HS) 2A6 58,7% (27 HS) 32,60% ( 15 HS) 8,7% (4 HS)
Kết quả điều tra cho thấy trƣớc khi dạy thử nghiệm tỉ lệ học sinh ghi nhớ máy móc ở cả hai lớp khá cao (lớp 2A1: 56,52%, lớp 2A6: 58,7%), khả năng ghi nhớ ý nghĩa ở mức độ cao còn thấp (lớp 2A1: 13,05%, lớp 2A6: 8,7%). Do đó tôi tiến hành dạy thử nghiệm ở lớp 2A1. Tôi yêu cầu học sinh hai lớp về học thuộc lòng bài thơ "Thỏ thẻ"rồi tổ chức phát phiếu bài tập cho học sinh cả hai lớp làm lại bài tập lần trƣớc.
40
Bảng 5: Kết quả ghi nhớ máy móc và ghi nhớ ý nghĩa trong môn Tiếng Việt của học sinh lớp 2A1 và 2A6 sau khi dạy thử nghiệm ở lớp 2A1
Kết quả Lớp
Ghi nhớ máy móc Ghi nhớ ý nghĩa ở mức độ thấp
Ghi nhớ ý nghĩa ở mức độ cao 2A1 6, 52% (3HS) 34, 79% (16 HS) 60, 87% (28 HS) 2A6 54, 35% (25 HS) 30, 43% ( 14 HS) 15, 22% (7 HS)
Căn cứ vào bảng số liệu ta thấy, ở lớp đối chứng (2A6) mặc dù số học sinh ghi nhớ máy móc giảm so với trƣớc nhƣng vẫn chiếm tỉ lệ rất cao (54,35%), số học sinh ghi nhớ ý nghĩa ở mức cao chỉ chiếm 15,22% và có 30,43% là ghi nhớ ý nghĩa ở mức độ thấp. Ở lớp này, học sinh học thuộc đƣợc bài thơ nhƣng đa số các em không tìm đủ hết các sự việc mà bạn nhỏ muốn làm giúp ông và nhờ ông làm giúp và thƣờng nêu cách ghi nhớ là đọc đi đọc lại nhiều lần. Trong khi đó, ở lớp thử nghiệm thì tỉ lệ số học sinh ghi nhớ ý nghĩa ở mức độ cao là khá nhiều chiếm tới 60,87%, số học sinh ghi nhớ máy móc chỉ còn 6,52% và số học sinh ghi nhớ ý nghĩa ở mức đọ thấp chiếm 34,79%. Sở dĩ có đƣợc kết quả trên là do ở lớp thử nghiệm, trong quá trình giảng dạy chúng tôi đã chú ý hƣớng dẫn học sinh tìm các sự việc có trong bài mà bạn nhỏ muốn làm giúp ông và nhờ ông làm giúp, sau đó yêu cầu các em ghi nhớ các sự việc này trong một khoảng thời gian nhất định. Vì thế kết quả thu đƣợc là các em hầu hết nhớ đúng và đủ các sự việc có trong bài thơ "Thỏ thẻ".
3.2.2. Kết quả điều tra những tri thức mà học sinh nhớ được đồng thời có khả năng vận dụng
Trong quá trình thử nghiệm, chúng tôi thấy rằng không phải học sinh nào nhớ chính xác tài liệu học tập cũng có khả năng vận dụng đƣợc. Từ thực trạng này, căn cứ vào nội dung của các môn học, tôi đã soạn bài tập cho cả
41
lớp thực nghiệm và lớp đối chứng để kiểm tra khả năng ghi nhớ tri thức, đồng thời biết vận dụng tri thức để giải bài tập. Tôi tiến hành cho học sinh cả hai lớp làm bài tập trƣớc và sau khi dạy thử nghiệm ở lớp 2A1.
Cách tiến hành điều tra nhƣ sau:
Tôi phát cho mỗi học sinh một phiếu bài tập, yêu cầu học sinh làm bài trong một khoảng thời gian nhất định. Sau khi học sinh làm bài xong thu lại chấm theo thang điểm 10 và đánh giá xếp loại theo tiêu chí sau:
Từ 9-10 điểm: Nhớ chính xác tài liệu học tập đồng thời có kĩ năng vận dụng và giải quyết tốt các bài tập.
Từ 7-8 điểm: Nhớ chính xác tài liệu học tập nhƣng kĩ năng vận dụng làm bài tập khác chƣa cao.
Tƣ 5-6 điểm: Nhớ chính xác tài liệu học tập nhƣng không biết vận dụng làm các bài tập khác.
Dƣới 5 điểm: Nhớ không chính xác tài liệu học tập và không biết vận dụng để làm bài tập.
Phiếu bài tập đưa ra như sau:
Kể lại câu chuyện Bà cháu và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Trƣớc khi gặp cô tiên, ba bà cháu sống với nhau nhƣ thế nào?
Câu 2: Cô tiên cho hai anh em hạt đào và nói gì?
Câu 3: Sau khi bà mất hai anh em sống ra sao?
Câu 4: Vì sao hai anh em trở nên giàu có mà không cảm thấy vui sƣớng?
Câu 5: Câu chuyện kết thúc nhƣ thế nào?
42
Bảng 6: Kết quả điều tra mức độ ghi nhớ tri thức đồng thời lại có khả năng vận dụng của học sinh lớp 2A1 và 2A6 trƣớc khi thử nghiệm
Kết quả Lớp Nhớ chính xác TLHT đồng thời có khả năng vận dụng Nhớ chính xác TLHT nhƣng khả năng vận dụng làmbài tập chƣa cao Nhớ chính xác TLHT nhƣng không biết vận dụng làm bài tập Nhớ không chính xác TLHT và không biết vận dụng 2A1 15,22% (7 HS) 56, 52% (26 HS) 21, 74% (10 HS) 6, 52% (3 HS) 2A6 17,39% (8 HS) 52, 17% (24 HS) 19, 57% (9 HS) 10,87% (5 HS)
Kết quả ở bảng trên cho thấy trƣớc khi dạy thử nghiệm, vẫn còn tình trạng học sinh nhớ không chính xác TLHT và không biết vận dụng vào làm các bài tập. Đa số các em nhớ chính xác TLHT nhƣng khả năng vận dụng để làm bài tập chƣa cao, tỉ lệ học sinh nhớ chính xác TLHT và vận dụng tốt để làm bài tập không cao. Do đó tôi tiến hành dạy thử nghiệm ở lớp 2A1. Sau đó yêu cầu học sinh làm lại bài tập lần trƣớc.
43
Bảng7: Kết quả điều tra mức độ ghi nhớ tri thức đồng thời lại có khả năng vận dụng của học sinh lớp 2A1 và 2A6 sau khi dạy thử nghiệm lớp 2A1 Kết quả Lớp Nhớ chính xác TLHT đồng thời có khả năng vận dụng Nhớ chínhxácTLHT nhƣng khả năng vận dụng làm bài tập chƣa cao
Nhớ chính xác TLHTnhƣng không biết vận dụng làm bài tập Nhớ không chính xác TLHT và không biết vận dụng Lớp thử nghiệm (2A1) 41, 30% (19 HS) 50% (23 HS) 8, 7% (4 HS) 0% (0 HS) Lớp đối chứng (2A6) 15, 22% (7 HS) 56,52% (26 HS) 23, 91% (11 HS) 4, 35% (2 HS)
Kết quả điều tra ở bảng trên cho thấy: ở lớp đối chứng số học sinh ghi nhớ chính xác TLHT đồng thời có khả năng vận dụng tri thức vào làm các bài tập là thấp 15, 22% (7 HS); trong khi đó có 56, 52% (26 HS) nhớ chính xác TLHT nhƣng khả năng vận dụng làm bài tập là chƣa cao. Một phần nguyên nhân của tình trạng này là do các em học thuộc một cách máy móc TLHT nên không hiểu đƣợc nội dung của tài liệu, do đó vận dụng vào làm các bài tập chƣa đƣợc tốt.
Trong khi đó , ở lớp thử nghiệm số học sinh nhớ đƣợc chính xác TLHT đồng thời có khả năng vận dụng tri thức vào làm bài tập đạt tỉ lệ khá cao (41,30%). Điều này có đƣợc là do trong quá trình dạy thử nghiệm ở lớp 2A1 tôi đã hình thành và rèn luyện cho học sinh ghi nhớ TLHT bằng biện pháp ghi nhớ ý nghĩa. Giúp cho các em hiểu sâu nội dung bài học và tập diễn đạt, tái hiện lại tri thức đó bằng chính ngôn ngữ của mình, nhớ và vận dụng để làm các bài tập liên quan đến tri thức một cách thành thạo.
Nhƣ vậy với số liệu điều tra trên đây giúp chúng ta có thêm cơ sở để khẳng định: Bằng phƣơng pháp dạy học tích cực phát huy tính tích cực, tự
44
giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, hƣớng dẫn học sinh ghi nhớ TLHT dựa theo ý nghĩa của tài liệu, tổ chức cho học sinh ôn tập khoa học, kịp thời các tri thức dựa vào các điểm tựa quan trọng sẽ là cơ sở, là điều kiện tốt để phát triển khả năng ghi nhớ cho học sinh Tiểu học nói chung và học sinh lớp 2 nói riêng.
Tóm lại kết quả thử nghiệm cho phép rút ra một số nhận xét sau:
1. Chƣơng trình thử nghiệm đã có tác dụng tích cực đến việc hình thành và phát triển các biện pháp ghi nhớ ý nghĩa cho học sinh. Bằng phƣơng pháp dạy học tích cực mà chúng tôi vận dụng trong dạy học thử nghiệm đã thu hút đƣợc sự tập trung chú ý cao độ của học sinh, học sinh có hứng thú với môn học. Nhờ đó mà học sinh không chỉ ghi nhớ đƣợc TLHT mà còn có khả năng vận dụng đƣợc những điều đã ghi nhớ để giải quyết những nhiệm vụ học tập.
2. Việc nâng cao hiệu quả ghi nhớ cho học sinh đã góp phần nâng cao chất lƣợng học tập của học sinh.
45
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Từ kết quả khảo sát thực trạng ghi nhớ và thử nghiệm tác động phát triển các biện pháp ghi nhớ ý nghĩa cho học sinh lớp 2 có thể rút ra một số đặc điểm về khả năng ghi nhớ ý nghĩa của học sinh lớp 2 nhƣ sau:
1. Học sinh lớp 2 ghi nhớ ý nghĩa mới chỉ dừng lại ở mức độ khá. Số học sinh ghi nhớ máy móc tài liệu học tập chiếm tỉ lệ cao, số học sinh ghi nhớ