Qua việc nghiên cứu và thực hiện đề tài chúng tôi có khuyến nghị:
- Việc tạo được hứng thú học tập cho HS là quan trọng và cần thiết. GV cần có các biện pháp tạo được hứng thú học tập cho HS để HS yêu thích môn học, có thái độ học tập tích cực từ đó góp phần nâng cao kết quả học tập cho HS.
- Cần tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho dạy và học môn Hóa học. Việc sử dụng một số thí nghiệm, đồ dùng học tập cũng như áp dụng các phương pháp dạy học tích cực, hiện đại nhằm tạo hứng thú học tập cho HS chỉ có thể thực hiện được và có hiệu quả khi có đủ cơ sở vật chất và điều kiện thiết bị.
- Cần thường xuyên có lớp học tập huấn, bồi dưỡng hoặc trao đổi chuyên môn cho GV và cán bộ quản lý giáo dục về đổi mới PPDH, tập huấn về sử dụng phương tiện dạy học nhằm tạo cơ sở cho việc đổi mới và nâng cao chất lượng học tập ở trường phổ thông.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Duy Ái, Đỗ Quý Sơn, Thế Trường (2002), Truyện kể các nhà bác học
Hóa học. Nhà xuất bản Giáo dục.
2. Hoàng Thị Minh Anh (1995), Sử dụng thí nghiệm vui và ảo thuật Hóa học
nhằm Nâng cao hứng thú học tập Hóa học cho học sinh phổ thông. Luận văn
thạc sĩ, Đại học Sư Phạm Hà Nội.
3. Phạm Thị Ngọc Bích (2003), Tạo hứng thú học tập môn hóa ở trường THPT.
Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư Phạm TP HCM.
4. Trịnh Văn Biều (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán môn Hóa học.
Đại học Sư Phạm TP HCM.
5. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học hiện đại. Nhà xuất
bản Đại học sư phạm.
6. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Hóa học 10. Nhà xuất bản Giáo dục.
7. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Hóa học 10- SGV. Nhà xuất bản Giáo dục.
8. Bộ giáo dục và đào tạo, dự án Việt- Bỉ (2010), Dạy và học tích cực, một số
phương pháp và kĩ thuật dạy học. Nhà xuất bản Đại học sư phạm.
9. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng
môn Hóa học 10. Nhà xuất bản Giáo dục.
10. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương
trình, sách giáo khoa lớp 10 môn Hóa học. Nhà xuất bản Giáo dục.
11. Bộ giáo dục và đào tạo (2005), Tài liệu đổi mới phương pháp dạy học và ứng
dụng công nghệ thông tin trong dạy học Hóa học. Đại học Sư Phạm Hà Nội.
12. Bộ giáo dục và đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra, đánh
giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Hà Nội.
13. Hoàng Ngọc Cang (2001), Lịch sử Hóa học. Nhà xuất bản Giáo dục.
14. Nguyễn Đình Chi (1995), Lịch sử Hóa học. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ
thuật.
15. Nguyễn Cương, Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh
(2005), Thí nghiệm thực hành Phương pháp dạy học Hóa học. Nhà xuất bản
ĐHSP
16. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản
17. Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang
Uẩn (1997), Tâm lý học. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
18. Phạm Thùy Linh (2005), Gây hứng thú học tập môn Hóa học cho học sinh
phổ thông bằng các thí nghiệm vui, tranh ảnh hình vẽ và chuyện vui Hóa học.
Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư Phạm TP.Hồ Chí Minh.
19. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính (2009), Tâm Lý
học Giáo dục. Nhà xuất bản đại học Quốc gia Hà Nội.
20. Trần Ngọc Mai (2009), Truyện kể về các nguyên tố Hóa học. Nhà xuất bản
Giáo dục.
21. Marôzôva. N. G (Nguyễn Thế Hùng dịch) (1989), Hứng thú nhận thức. Nhà
xuất bản Tri thức.
22. Phạm Thành Nghị (2013), Tâm Lý học Giáo dục. Nhà xuất bản đại học Quốc
gia Hà Nội.
23. Lê Đức Ngọc (2013), Đo lường và đánh giá thành quả học tập. Hiệp hội các
trường Đại học và Cao đẳng ngoài công lập– Trung tâm kiểm định, đo lường và đánh giá chất lượng giáo dục, Hà Nội.
24. Đặng Thị Oanh, Vũ Hồng Nhung, Trần Trung Ninh (2006), Thiết kế bài
soạn Hóa học 10. Nhà xuất bản Giáo dục.
25. Hoàng Phê, Lê Kim Chi, Nguyễn Minh Châu, Phạm Hùng Việt… (2005),
Từ điển Tiếng Việt. Nhà xuất bản Đà Nẵng.
26. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học Hóa học tập 1. Nhà xuất bản
Giáo dục.
27. Su-ki-na (Nguyễn Văn Diên dịch) (1975), Vấn đề hứng thú nhận thức trong
khoa học giáo dục. Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội.
28. Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2009), Phương pháp dạy học Hóa học. Dạy
học các chương mục quan trọng trong chương trình sách giáo khoa Hóa học phổ thông. Nhà xuất bản Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội.
29. Phạm Thị Thảo (2013), Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hỗ
trợ học sinh tự học phần Phi kim Hóa học 10 THPT. Luận văn thạc sĩ, Trường
Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.
30. Phạm Ngọc Thủy (2008), Những biện pháp gây hứng thú trong dạy học Hóa
31. Đặng Xuân Thư, Lê Kim Long (2006), Ôn tập Hóa học 10. Nhà xuất bản
Giáo dục.
32. Nguyễn Xuân Trường (2006), 358 câu hỏi và đáp về Hóa học với đời sống.
Nhà xuất bản Giáo dục.
33. Nguyễn Xuân Trường (2002), Hóa học vui. Nhà xuất bản Khoa học và Kĩ
thuật, Hà Nội.
34. Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng Bài tập trong dạy Học Hóa học ở
trường phổ thông. Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm.
35. Nguyễn Xuân Trường, Trần Trung Ninh, Đào Đình Thức, Lê Xuân Trọng
(2006), Bài tập Học Hóa học 10. Nhà xuất bản Giáo dục.
36. Nguyễn Xuân Trường (2006), Phương pháp dạy học Hóa học ở trường phổ
thông. Nhà xuất bản Giáo Dục.
37. Thế Trường (2003), Hóa học các câu chuyện lí thú. Nhà xuất bản Giáo dục.
38. Vũ Bội Tuyền (2005), Chuyện kể về những nhà Hóa học nổi tiếng thế giới. Nhà
xuất bản Thanh Niên.
39. Vũ Bội Tuyền (2001), Hóa học thật diệu kì. Nhà xuất bản Thanh Niên.
40. Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) (1998), Tâm lý học đại cương. Nhà xuất bản
Đại học quốc gia, Hà Nội.
41. Võ Phương Uyên (2009), Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn hóa lớp 10,11
trung học phổ thông. Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư Phạm TP.Hồ Chí Minh.
42. Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.
43. L.X. Xô-Lô-Vây-Trích (Lê Khánh Trường dịch) (1975), Từ hứng thú đến tài
năng. Nhà xuất bản Phụ Nữ Hà Nội.
44. http://giaoducthoidaiz.vn/trao-doi/danh-gia-ket-qua-hoc-tap-cua-hoc-sinh-cach- hieu-va-phan-loai-83617-c.html 45. http://hocthenao.vn/2013/09/24/phu-luc-5-tich-hop-va-phan-hoa/ 46. http://www.hoahoc.org/ 47. http://dayhoahoc.com/ 48. http://www.tamlyhoc.net
PHỤ LỤC
ĐỀ KIỂM TRA DÙNG TNSP VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
1. Đề kiểm tra số 1- Đề kiểm tra 15 phút (Sau Bài 23 – Hiđro clorua, axit
clohiđric và muối clorua)
I. Phần trắc nghiệm khách quan (5 điểm)
Câu 1: Các nguyên tố nhóm Halogen đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là
A. ns1np6. B. ns2np5. C. ns3np4. D. ns2np4.
Câu 2: Đặc điểm chung của các nguyên tố nhóm Halogen là
A. Ở điều kiện thường là chất khí. C. Tác dụng mạnh với H2O.
B. Là chất oxi hoá mạnh. D. Vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. Câu 3: Trong các dãy sau đây dãy nào tác dụng với dd HCl
A. AgNO3, MgCO3, BaSO4, MnO2. C. Fe2O3, MnO2, Cu, Al.
B. Fe, CuO, Ba(OH)2, MnO2. D. CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2, MnO2. Câu 4: Cho các phản ứng sau, phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 4HCl + PbO2 PbCl2 + Cl2 + 2H2O. B. HCl +NaOH NaCl + H2O. C. 2HCl + CuO CuCl2 + H2O. D. 2HCl + Zn ZnCl2 + H2.
Câu 5: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dd HCl và Clo cho cùng một muối clorua kim loại
A. Cu. B. Ag. C. Fe. D. Zn. II. Phần tự luận (5 điểm)
Hòa tan 31,6 gam KMnO4 bằng một lượng vừa đủ 400ml dung dịch HCl x (mol/l) 1. Tính thể tích khí thoát ra (đktc)
2. Tính x. (Cho K = 39, Mn = 55, O = 16, H = 1, Cl = 35,5) HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA SỐ 1
I. Phần trắc nghiệm khách quan: mỗi câu đúng được 1 điểm II. Phần Tự luận:
- Viết đúng phương trình Hóa học 1 điểm (nếu cân bằng sai trừ ½ số điểm)
- Tính đúng thể tích khí thoát ra (11,2 lít): 2 điểm - Tính đúng giá trị của x (4M): 2 điểm
Câu 1: Khi cho ozon tác dụng lên giấy tẩm dung dịch KI và hồ tinh bột, thấy xuất hiện màu xanh. Hiện tượng này xảy ra là do có
A. sự oxi hóa tinh bột. B. sự oxi hóa kali.
C. sự oxi hóa iotua. . D. sự oxi hóa ozon.
Câu 2: Hòa tan m gam Fe trong dd H2SO4 loãng thì sinh ra 3,36 lít khí (đkc). Nếu cho m gam Fe này vào dd H2SO4 đặc nóng thì lượng khí (đktc) sinh ra là
A. 10,08 lít. B. 5,04 lít. C. 3,36 lít. D. 22,4 lít.
Câu 3: Một lượng nhỏ ozon trong không khí sẽ làm cho không khí trong lành hơn do ozon có khả năng
A.diệt khuẩn. B. làm giảm nồng độ N2.
C. Hấp thụ các loại bụi bẩn. D. hấp thụ tia cực tím.
Câu 4. Người ta thu khí oxi khi điều chế trong phòng thí nghiệm theo hình vẽ bên là vì
A. oxi nặng hơn không khí. B. oxi nhẹ hơn không khí.
C. oxi nhẹ hơn nước. D. oxi rất ít tan trong nước.
Câu 5: Để phân biệt O2 và O3, người ta thường dùng
A. dung dịch KI và hồ tinh bột. B. dung dịch H2SO4.
C. dung dịch CuSO4. D. nước.
Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml dd H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được muối khan có khối lượng là
A. 3,81 gam. B. 5,81 gam. C. 4,81 gam. D. 6.81 gam.
Câu 7: Hòa tan hết 12,8 gam kim loại M trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được 4,48 lít khí duy nhất (đktc). Kim loại M là
A. Fe. B. Mg. C. Cu. D. Al.
Câu 8: Dung dịch axit sunfuric loãng có thể tác dụng hết với các chất trong dãy A. Cu, Mg(OH)2, CaCO3 B. Zn, NaOH, Na2SO4
Câu 9: Trung hòa 200ml dung dịch NaOH 2M bằng V (ml) dung dịch H2SO4 2M. Giá trị của V bằng
A. 200ml B. 0,2 ml C. 0,1ml D. 100 ml Câu 10: Phương trình hóa học đúng là
A. Mg + H2SO4 loãng→ MgSO4 +H2
B. 2Al + 3H2SO4 đặc, nóng → Al2(SO4)3 +3H2 C. 2Fe + 3H2SO4 loãng→ Fe2(SO4)3 +3H2
D. Fe + 2H2SO4 đặcto FeSO4 +SO2 + 2H2O HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA SỐ 2
Mỗi câu đúng được 1 điểm
3. Đề kiểm tra số 3 - Đề kiểm tra 45 phút chương oxi – lưu huỳnh I. Phần trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Câu 1: Một nguyên tố ở nhóm VIA có cấu hình electron nguyên tử ở trạng thái kích thích ứng với số oxi hóa +6 là
A. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p6. B. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p4. C. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p3 3d1. D. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p3 3d2.
Câu 2: Khí X làm đục nước vôi trong và được dùng để làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy. Chất X là
A. CO2. B. SO2. C. NH3. D. O3.
Câu 3: Cho V lit hỗn hợp khí A (đktc) gồm clo và oxi phản ứng vừa hết với hỗn hợp gồm 4,8 gam Mg và 8,1 gam Al tạo thành 37,05 gam hỗn hợp các sản phẩm. Giá trị của V là
A. 8,4 lit. B. 5,6 lit. C. 10,08 lit. D. 11,2 lit. Câu 4: Dẫn không khí bị ô nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy dd xuất hiện màu đen. Không khí đó đã bị nhiễm bẩn khí
A. Cl2. B. H2S. C. SO2. D. NO2.
Câu 5: Cho các chất riêng biệt sau: FeSO4, AgNO3, Na2SO3, H2S, HI, Fe3O4, Fe2O3
tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa khử là
Câu 6: Bộ dụng cụ dưới đây dùng để điều chế và mô tả tính khử chất của SO2 thì C có thể là chất nào sau đây?
A. dd axit sunfuhiđric. B. dd KMnO4. C. dd NaOH. D. dd HCl. Câu 7: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít H2S vào 200ml dd NaOH 1,5M, muối tạo thành sau phản ứng là
A. K2SO3. B. K2SO3 và KHSO3. C. K2S và KHS. D. K2S. Câu 8: Phát biểu không đúng là
A. Chỉ được rót nước vào axit đặc khi pha loãng. B. H2SO4 đặc rất háo nước. C. H2SO4 loãng có tính axit mạnh. D. Dung dịch H2SO4 có vị chua. II. Phần tự luận (6 điểm)
Bài 1: (3 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: ZnS (1)
H2S ( 2)
S (3)
SO2 ( 4) H2SO4(5) FeSO4 (6) Fe2(SO4)3 Bài 2: (3 điểm) Cho 29,6 gam hỗn hợp Cu, Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4
đặc nóng, dư thu được 14,56 lít SO2 (đktc).
a. Viết các phương trình Hóa học của phản ứng xảy ra.
b. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu và khối lượng axit đã tham gia phản ứng.
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA SỐ 3
I. Phần trắc nghiệm khách quan (4 điểm): mỗi câu đúng được 0,5 điểm II. Phần Tự luận: (6 điểm)
Bài 1: - Viết đúng mỗi phương trình Hóa học 0,5 điểm. Tổng = 0,5.6= 3 điểm Bài 2: - Viết đúng phương trình Hóa học: 2. 0,5 = 1 điểm
- Tính đúng % khối lượng mỗi kim loại: 2.0,5= 1 điểm - Tính đúng khối lượng axit đã tham gia phản ứng: 1 điểm.