Nguồn thông tin từ các báo cáo tài chính.

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI DO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BẮC GIANG (Trang 47)

Như ở phần trên đã phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp là một trong những bằng chứng đánh giá xác thực nhất kết quả hoạt động, tình hình tài chính... của doanh nghiệp. Do vậy ngân hàng cần thường xuyên xem xét các báo cáo tài chính, quan trọng hơn là xác định tính trung thực của các báo cáo tài chính để có những quyết định đúng đắn người nhất.

- Nguồn thông tin khác: Thông tin từ phía đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp đó, từ các cơ quan chức năng, tạp chí, sách báo... Những thông này cũng rất cần thiết đối với ngân hàng.

Sau khi thu thập đầy đủ thôg tin, cán bộ tiến hành chế biến thông tin để chuẩn bị cho việc phân tích và xử lý thông tin.

3.2.4. Trích lập dư phòng rủi ro

Hoạt động ngân hàng trong điều kiện kinh tế thị trường diễn ra rất sôi động, tuy nhiên để cạnh tranh và tồn tại được đòi hỏi các ngân hàng phải trnh lập quỹ dự phòng để xử lý các rủi ro khi xảy ra. Việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro là chủ trương cực kỳ sát hợp bởi vì nó đáp ứng kịp thời đòi hỏi bức bách trong thực tiễn, tháo gỡ khó khăn trong hoạt động của ngân hàng. Tuy nhiên việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro cũng cần tuân thủ theo những quy định nhất định cụ thể:

- Một là, việc thực hiện lập quỹ dự phòng rủi ro phải thực hiện nghiêm túc theo đúng quy định, tiền trích lập quỹ được đưa vào chi phí, đối tượng làm cơ sở trích lập quỹ dự phòng là tất cả các tài sản có khả năng rủi ro chứ không chỉ là dư nợ tín dụng hay nợ quá hạn. Mức trích căn cứ vào mức độ rủi ro của tài sản, được khống chế ở mức tối đa, có tính đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Định kỳ trích lập và sử dụng hàng quý để ngân hàng kịp thời giải quyết các rủi ro và điều chỉnh các hoạt động của mình theo

hướng cần thiết. Đối tượng được bù đắp rủi ro từ khoản dự phòng này là các loại rủi ro phát sinh từ hoạt động của ngân hàng, trong đó có rủi ro tín dụng.

- Hai là, quỹ dự phòng bù đắp rủi ro phải xuất phát từ hoạt động kinh doanh của ngân hàng, mức trích và nguồn trích phải căn cứ vào nguyên nhân và mức độ gây ra rủi ro cho ngân hàng.

- Ba là, chỉ sử dụng quỹ dự phòng bù đắp cho những rủi ro tín dụng gây ra bởi nguyên nhân khách quan, còn những thiệt hại tín dụng do nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng thì phải được bù đắp bằng vốn tự có.

3.2.4. Tăng cường quản lý cho vay.

Trong ngân hàng còn yếu kém về quản lý, đặc biệt là quản lý tinddụng, dẫn tới chất lượng tín dụng bị giảm sút, nợ quá hạn cao, trong đó một dụng, dẫn tới chất lượng tín dụng bị giảm sút, nợ quá hạn cao, trong đó một bộ phận không có khả năng thanh toán, làm thấ thoát một lượng vốn lớn.Trọng của các ngan hàng là phai tăng cường quản lý cho vay( phân loại khách hàng, thực hiện các nguyên tắc cho vay, các điều kiện đảm ảo cho vay như cầm cố thế chấp) trogn khi vẫn đảm bảo cho góp phần cung ứng đủ vốn cho nền kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng cao và ổn định.

Nếu tăng vốn cho ngân hàng và xử lý nợ quá hạn là biện pháp chủ yếuđể lành mạnh hoá ngân hàng thì quản lý cho vay và tăng cường giám sát tài để lành mạnh hoá ngân hàng thì quản lý cho vay và tăng cường giám sát tài chính là các biện pháp nhằm ngăn ngừa phat sinh các khoản nợ xấu mới.

Để gảm rủi ro tín dụng, trước khi cho vay ngân hàng càn tiến hànhđánh giá hiểu quả và rủi ro các khoản cho vay đó. Có nhiều pương pháp đánh giá hiểu quả và rủi ro các khoản cho vay đó. Có nhiều pương pháp đánh giá rủi ro tín dụng khac nhau song phương pháp áp dụng phỏ biến nhất hiện nay là phương pháp “5C”.

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI DO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BẮC GIANG (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w