Hiệu quả sử dụng vốn vay của các DN chưa cao, nợ đến hạn không trả được để phát sinh nợ quá hạn còn nhiều, nhiều trường hợp đã được Chính

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI DO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BẮC GIANG (Trang 35)

được để phát sinh nợ quá hạn còn nhiều, nhiều trường hợp đã được Chính phủ cho giãn nợ, khoanh nợ nhưng vẫn không khôi phục được sản xuất. Trách nhiệm của các ngành quản lý theo dõi giúp đỡ doanh nghiệp chưa cao, khi doanh nghiệp khó khăn phó mặc cho ngân hàng và giám đốc doanh nghiệo tự xoai sở, nhiều doanh nghiệp lúng túng không tìm được lối thoát, điều này đã ảnh hưởng lớn tới việc phòng ngừa rủi ro và mở rộng tín dụng của ngân hàng .

Năng lực tài chính của doanh nghiệp còn thấp, đặc biệt là các DNNN địa phương quản lý, hiệu suất sử dụng tài sản cố định vào sản xuất thấp, sản xuất kinh doanh không hiệu quả, tài sản đảm bảo nợ không đáng kể lại không đủ điều kiện đảm bảo. Bên cạnh đó công tác quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp ngoài quốc doanh chưa cao, việc chấp hành chế độ báo cáo thống kê, báo cáo tài chính chưa nghiêm túc, đã làm ảnh hưởng tới chất lượng kiểm tra, thẩm định của Ngân hàng trước, trong và sau khi cho vay.

Đối với các HTX đã được chuyển đổi từ mô hình cũ sang mô hình HTX kiểu mới và HTX thành lập mới theo Luật nhưng hầu hết chưa đủ vốn, tài sản, cơ sở vật chất để hoạt động kinh doanh. Hơn nữa trình độ quản lý còn yếu kém, chưa có phương án sản xuất kinh doanh khả thi, doanh số hoạt động trong năm thấp, không đủ bù đắp chi phí, không trả được lãi cổ tức, một số nơi tái xuất hiện nợ khê đọng.

Hiện nay do việc đổi điền dồn thửa nên còn một tỷ lệ rất lớn các hộ chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Việc UBND xã xác nhận diện tích đất hộ đang sử dụng không có tranh chấp, đã tạo điều kiện thuận lợi cho vay các hộ. Song bản thân chính quyền địa phương cũng gặp khó khăn trong việc theo dõi và xác nhận, về phía ngân hàng gặp khó khăn trong việc kiểm soát cho vay, dễ dẫn đến việc cho vay chồng chéo, vượt quá nhu cầu thực tế cho sản xuất kinh doanh .

Mặt khác trong quá trình hoạt động, ngân hàng gặp phải trở ngại rất lớn là việc thiếu thông tin tín dụng. Để có thể phòng ngừa rủi ro tín dụng thì cần phải nắm bắt được

những thông tin chủ yếu như: Về khách hàng, về các chính sách mới được ban hành, sửa đổi, bổ sung, về các thông tin về biến động kinh tế thị trường, lãi suất ... .Nhưng hiện nay, việc không lắm bắt được thông tin hay không cập nhật đầy đủ, cập nhật quá muộn dẫn đến ảnh hưởng công tác rủi ro tín dụng.

Ngoài ra cũng cần phải kể đến nguyên nhân từ phía ngân hàng dẫn đến tinhg trạng nợ quá hạn.Việc cấp tind dụng không đúng do đánh giá sai lệchphương án sản xuất kinh doanh,tình hình tài chính của công ty có thể do thiếu thông tin, thiếu kinh nghiệmt thiếu kiến thức dẫn đến đánh giá sai lệch.Việc cố ý đánh giá sai cũng cũng co thể do xuất phát từ tình hình thực tế, nếu đánh giá đúng thực chất thì rất ít doanh nghiệp đủ điều kiện cho vay dẫn đến hoạt động tín dụng bị thi hẹp.Trong xuốt qúa trình cấp tín dụng, nhiệm vụ của cán bộ tín dụng là pahi thương xuyên theo dõi việc sử dụng vốn cũng như biến độngcủa doanh nghiệp đẻ kịp thời sử lýkhi có tinh huống xấu.hiện nay cán bộ tín dụng đã thực thiện việc theo dõi này nhưng còn nhiều hạn chế do cán bộ tín dụng it đi xuống thực tế, giám sát trực tiếp mà chỉ nhận thông tin từ khách hàng. Ngoài ra sự tập chung tín dụng qú mức vào một khu vực khách hàng, sự thiếu vắng các biện pháp điều chỉnh danh mục tín dụng trước các diễn biến vĩ mô bất lợi ………là những yếu tố đẩy ngân hàng vào các khoản nợ xấu.

Bên cạnh đố cần kể đến một số nguyên nhân khác như: Tình trạng suy thoái kinh tế và giảm phát lớn, tỷ giá ngoại tệ tăng cao đầu tư nước ngoài giảm sút. Do sức mua của thị trường giảm sút nên hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp bị thu hẹp, hàng tồn kho, nhu cầu vay giảm đi. Mặc dù trong năm 1999 chính phủ đã áp dụng nhiều biện pháp để kích cầu như giảm lãi suất cho vay và áp dụng chế độ làm việc 8 giờ/ ngày.

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI DO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BẮC GIANG (Trang 35)