Đối với cộng đồng địa phương, khách du lịch

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá ô nhiễm môi trường từ các hoạt động du lịch, đề xuất các hoạt động du lịch nhằm bảo vệ môi trường ở thành phố hồ chí minh (Trang 45 - 50)

- Giáo dục truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng trong công tác bảo vệ môi trường tự nhiên tại khu vực

- Nâng cao nhận thức và năng lực bảo vệ môi trường tự nhiên du lịch biển

- Tôn trọng và thực hiện các quy định về bảo vệ môi trường tại điểm du lịch, khu du lịch; tránh gây lãng phí tài nguyên và xâm phạm đến tài nguyên tự

- Sử dụng dịch vụ của các cơ sở kinh doanh du lịch đạt tiêu chuẩn về chất lượng dịch vụ (tiêu chuẩn về quy trình xử lý chất thải, có ý thức tốt trong hoạt động bảo vệ môi trường)

- Sử dụng các dịch vụ công cộng như thùng rác, nhà vệ sinh trên các tàu du lịch, tại các đảo và hang động, tránh vứt rác không đúng nơi quy định.

KẾT LUẬN

Du lịch và môi trường có mối quan hệ rất gắn bó với nhau, cũng như mối quan hệ giữa con người và môi trường. Môi trường cung cấp nơi cư trú và các điều kiện cho cuộc sống con người và muôn loài sinh vật; môi trường cũng là nơi tiếp nhận, lưu trữ và xử lý những gì mà con người và các sinh vật khác thải ra. Chừng nào còn giữ được sự cân bằng giữa các quá trình đó thì sự sống trong thiên nhiên và cuộc soóng của con người vẫn có thể tiếp tục duy trì bình thường. Nhưng nếu sự cân bằng đó bị phá vỡ mà chủ yếu do con người gây ra, thì việc duy trì sự sống và cuộc sống bị đe doạ. Hoạt động du lịch có tác động đến môi trường về nhiều mặt. Do nhu cầu phát triển du lịch, nhiều diên tích đất đai bị khai phá để xây dựng cơ sở hạ tầng, như làm đường giao thông, khách sạn, các công trình thể thao, các khu vui chơi giải trí. . . Điều đó gây phá hoại hoặc làm tổn hại tới cảnh quan thiên nhiên, các hệ sinh thái. Các sân golf có thể gây nên tình trạng suy

thái đất, ô nhiễm nguồn nước, thậm chí gây nên sự cạnh tranh trong việc sử dụng nước cho sinh hoạt và sản xuất, nhất là ổ những nơi hiếm nước. Hoạt động du lịch luôn ngắn liền với việc khai thác các tiềm năng tài nguyên môi trường tự nhiên như cảnh đẹp hùng vĩ của núi sông, biển. . và các giá trị văn hoá nhân văn. Trong nhiều trường hợp, hoạt động du lịch tạo nên những môi trường nhân tạo như công viên vui chơi giải trí, nhà bảo tàng, làng văn hoá. . . trên cơ sở của một hoạc tập hợp các đạc tính của môi truờng tự nhiên như một hang động, một quả đồi, một khúc sông, một khu rừng. . . hay một đền thờ, một quần thể di tích. Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp mà sự tồn tại của nó gắn liền với môi trường, nên môi trường du lịch có tác động qua lại với tất cả các yếu tố của môi trường chung. Sự suy giảm của môi trường nói chung ở một khu vực đồng nghĩa với sự đi xuống của hoạt động du lịch cũng như chất lượng của môi trường du lịch ở khu vực đó.

Hoạt động du lịch có thể gây tác động khác tới tài nguyên nước đặc biệt là các chất thải, các chất gây ô nhiễm do các khách sạn nhà hàng, các hoạt động vận tải thuỷ và khách du lịch tạo nên. Hiện nay ở nước ta , tình trạng rác thải bừa bãi tại các địa điểm du lịch, vui chơi giải trí còn phổ biến, điều đó không những ảnh hưởng tới vệ sinh công cộng và môi trường, mà còn gây cảm giác khó chịu cho du khách. Khi hoạt động du lịch nhộn nhịp lên, thì khi đó cũng là điều đe doạ tới chất lượng không khí. Trước hết là ô nhiễm không khí do giao thông vận tải.

Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm du lịch lớn nhất cả nước. Với hệ thống cơ sở hạ tầng tương đối tốt như sân bay, bến cảng, cầu đường, bưu chính, viễn thông… và tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý thuận lợi, chính vì thế Thành phố có nhiều tiềm năng du lịch lớn. Chính vì thế, các cơ quan chức năng của thành phố cần ban hành nhiều văn bản pháp luật có liên quan đến bảo vệ môi trường, bản sắc văn hoá và thần phong mĩ tục trong hoạt động du lịch.

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU...1

1.1. Đặt vấn đề...1

1.2. Mục tiêu của đề tài...2

1.3. Nội dung của đề tài...2

1.4. Phương pháp thực hiện...3

1.5. Kết cấu của đề tài...4

CHƯƠNG 2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẤN ĐỀ DU LỊCH VẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ...5

2.1. Khái quát chung về du lịch và bảo vệ môi trường...5

2.1.1 Khái quát chung về du lịch...5

2.1.2. Bảo vệ môi trường trong du lịch...5

2.2. Khái quát chung về Tp.HCM...7

2.2.3. Kinh tế...10

2.2.4. Xã hội...14

CHƯƠNG 3 THỰC TRANG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI TP.HCM HIỆN NAY...18

3.1. Tình hình du lịch tại Tp.HCM trong thời gian qua...18

3.1.1. Tình hình du lịch tại Tp.HCM...18

3.1.2. Tài nguyên du lịch tại Tp.HCM...20

3.2. Thực trạng ô nhiễm môi trường tại Tp.HCM...21

3.2.1. Hiện trạng ô nhiễm môi trường tại Việt Nam và TP.HCM ...21

3.2.2. Các tác động do Mức độ ảnh hưởng...27

3.3. Một số bài học kinh nghiệm...31

3.3.1. Kinh nghiệm kiểm soát ô nhiễm môi trường của Nhật Bản...31

3.3.2. Xử lý ô nhiễm làng nghề Bắc Ninh...35

CHƯƠNG 4 : GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ...38

4.1. Định hướng hoạt động du lịch tại TP.HCM trong thời gian tới...38

4.1.1 Quan điểm phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh...38

4.1.2 Mục tiêu và nhiệm vụ phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn 2013 – 2017...38

4.2. Một số giải pháp...40

4.2.1. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường du lịch ...40

4.2.2. Giải pháp tăng cường đầu tư trong đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực du lịch ...41

4.2.5. Giải pháp khác...43

4.3. Kiến nghị...44

4.3.1. Đối với nhà nước...44

4.3.2. Đối với cộng đồng địa phương, khách du lịch...45

KẾT LUẬN...46

MỤC LỤC...48

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá ô nhiễm môi trường từ các hoạt động du lịch, đề xuất các hoạt động du lịch nhằm bảo vệ môi trường ở thành phố hồ chí minh (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w