Đối với các nhà quy hoạch và kinh doanh du lịch:
- Bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc: phát triển môi trường du lịch văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh trên cơ sở đảm bảo tính nhân văn.
+ Phải duy trì tính xác th ực của điểm du lịch là một yếu tố quan trọng mang ý nghĩ văn hóa.
+ Đồng thời hường xuy ên có chuyên gia kiểm tra các di tích, di vật khảo cổ, công trình kiến trúc…đễ phát hiện những thay đổi và có những biện pháp xử lý kịp thời.
+ Xây dựng những chương trình những đọan phim ngắn có lồng ghép, chen vào các tiết mục quảng cáo của đài phát thanh truy ền hình để tuy ên truy ền giáo dục, nâng cao ý
- Giáo dục và phát triển cộng đồng:
Đối với ba đối tượng: trẻ em, người lớn, khách du lịch. + Khuyến khích các hoạt động phát triển thân thiện với môi trường + Tăng cường giáo dục pháp luật môi trường
+ Đối với học sinh: Tổ chức cho các em tham gia các giờ học thực hành của các môn học tại các khu vườn thú, côngviên quóc gia, công viên văn hóa, bảo tàng.
+ Phối hợp với các công viên văn hóa như công viên văn hóa Đầm Sen, Suối Tiên, Sở Thú…tổ chức các chương trình như: Ngày môi trường thế giới, diễn kịch tại nhà hát Thành Phố, Cung văn hóa Lao Động, Nhà văn hóa Thanh Niên và các sân khấu nhỏ biểu diển nhiều chương trình lồng ghép giáo dục về tầm quan trọng của môi trường văn hóa đối với đời sống con người cũng như đối với việc phát triển của TP.
-Các cơ quan nên chia sẻ lợi ích và thường xuyên trao đổi với các cộng đồng địa phương.
- Đối với du khách: người hướng dẫn viên phải có lương tâm nghề nghiệp và thực sự hiểu tường tận về kiến thức văn hóa xã hội của thành phố để giúp cho du khch dễ gần với môi trường, yêu mến và tôn trọng môi trường văn hóa, thái độ gần gủi với con người bản địa hơn, như vậy sẻ tránh được những xung đột đáng tiếc. Đồng thời phải có những chỉ dẫn hoặc những qui định cụ thể đối với du khách khi tham gia du lịch văn hóa tại Thành phố Hồ Chí Minh, nâng cao ý thức giữ gìn bảo vệ tài nguyên nhân văn của thành phố cũng như là nâng cao lòng tự trọng của du khách.