Theo QPTL-6-78. Đối với ván khuôn đứng chịu các lực tác dụng ngang như sau : + Áp lực ngang của vữa bê tông p1, phụ thuộc vào phương pháp đổ bê tông + Áp lực do đổ hoặc đầm bê tông gây ra.
Lực tác dụng ngang do gió, ở đây chiều cao của khoảnh đổ thấp và lực tác dụng của gió không đáng kể cho nên bỏ qua lực này .
Qg = K.q = 0
Tổng áp lực tác dụng lên ván khuôn Ptt = n1.P1 + n2 .P2
Trong đó:
+ n1 : Hệ số quá tải do áp lực ngang của hỗn hợp bê tông .(Tra bảng A3 TCVN-4453 : 1995) n1 = 1.3
+ n2 : Hệ số quá tải của tải trọng động khi đổ hỗn hợp bê tông vào ván khuôn. .(Tra bảng A3 TCVN-4453 : 1995) n2 = 1.3
SVTH: Trang 44 GVHD:Nguyễn Anh Tiến a. Sơ đồ tính toán : R0 H P1
Chọn chiều cao khoảnh đổ điển hình tính toán là H = 1,2m, chiều rộng khoảnh B = 17m, chiều dài khoảnh L = 0.5m, dùng phương pháp đổ lớp nhiêng .
Sơ đồ lực tác dụng lên ván khuôn tiêu chuẩn
b. Xác định chiều cao sinh áp lực ngang :
Chiều cao sinh áp lực ngang theo công thức : ( Khi đổ bê tông theo phương pháp lên đều ). H = F T NTT. = V.TNK
Khi đổ bê tông theo phương pháp lớp nghiêng thì H lấy bằng chiều cao khoảnh đổ . Trong đó:
+ H : Chiều cao sinh áp lực ngang (m). +NTT : Năng suất của xe cẩu đổ bê tông.
+ tnk : Thời gian ninh kết ban đầu của xi măng. tnk = 1.5h + tv/c: Thời gian vận chuyển bê tông . tv/c = 40s.
+ T = tnk + tv/c
+ F : Diện tích khoảnh đổ.
+ V : Vận tốc đổ bê tông lên cao (m/h).
+ Ro : Bán kính tác dụng theo chiều thẳng đứng của đầm chày, có thể lấy bằng chiều dài của đầm chày .
Vì phương pháp đổ bê tông là đổ lớp nghiêng do đó chiều cao sinh áp lực ngang bằng chiều cao khoảnh đổ.H = 1,2m
C. Xác định P1:
Với bán kính tác dụng của đầm chày : Ro = 0.4m, theo bảng, QPTL-D6-1978. Khi H = 1,2m > 0.4m do đó :
P1 = b. Ro
(b : Trọng lượng riêng của bê tông b = 3.1 T/m3 = 3100daN/m3
P1 = 0.4 3100 = 1240 daN/m2.
Với dung tích thùng đổ V =0.934 m3 > 0.8 m3 .Tra bảng 16-1,trang 13, giáo trình thi công tập II được :
P2 = 600daN/m2
SVTH: Trang 45 GVHD:Nguyễn Anh Tiến
Ptc = 1000 daN/m2.