Trong đó :
+ V : Dung tích vữa khi vận chuyển vào khoảnh đổ , V = 4.Vnạp. f + Kv: Hệ số lợi dụng tải trọng , Kv = 0.9
+ Ktg: Hệ số lợi dụng thời gian , Ktg = 0.9
+ T : Chu kỳ công tác của cần trục T = t1 + t2 + t3 + t4 + t5 + t6 + t7 + t8
+ t1: Thời gian quay cần khi di chuyển, t1 = 10s; + t2: Thời gian hạ móc cẩu, t2 = 5s;
+ t3: Thời gian móc móc cẩu vào thùng, t3 = 5s; + t4: Thời gian nâng thùng vữa, t4 = 10s;
+ t5: Thời gian quay cần đến khoảnh đổ, t5 = 20s; + t6: Thời gian hạ thùng xuống khoảnh đổ, t6 = 10s; + t7: Thời gian trút bê tông vào khoảnh đổ, t7 = 120s; + t8: Thời gian nâng thùng lên, t8 = 5s;
Vậy T = 10 + 5 + 5 + 10 + 20 + 10 + 120 + 5 = 185s
Thể tích vữa khi vận chuyển vào khoảnh đổ với 3 máy trộn là : V = 3.Vnạp. f = 3479.05 0.65 = 0.934 m3
Chọn 1 máy trộn đổ vào một thùng Năng xuất thực tế của cần cẩu :
Nc = 185 9 . 0 9 . 0 934 . 0 3600 = 14.72 (m3/h) Số cần cẩu chuyển vữa vào khoảnh đổ bê tông M200:
nc = c tt N N Trong đó:
+ Ntt : Năng xuất thực tế của trạm trộn : Ntt = 20.16 m3/h.
+ Nc : Năng xuất vận chuyển vữa bê tông M200 : Nc = 14.72 m3/h.
nc = c tt N N = 72 . 14 16 . 20 = 1.37 Vậy số cần cẩu vận chuyển vữa bê tông là 2 máy và 1máy dự trữ .
2.2.6. Thiết kế tổ chức thi công cho khoảnh đổ điển hình :
SVTH: Trang 37 GVHD:Nguyễn Anh Tiến
Trước khi đổ bê tông vào khoảnh đổ cần tiến hành các công tác sau : a. Chuẩn bị nền và mặt tiếp giáp :
Nếu là nền đất: Sau khi bóc móng cần tiến hành san phẳng , sau đó phủ lên một lớp đệm (cát, đá dăm ..).Nếu nền khô phải tiến hành tưới ẩm với độ sâu khoảng 10~15cm (khoảng 6 lít/m3) để nền không hút nước của vữa bê tông khi đổ .
Nền là đá: Ngoài việc phụt vữa để gia cố nền để tăng sức chịu tải và chống thấm còn phải tiến hành bóc hết lớp đá phong hóa , nứt nẻ không đạt yêu cầu thiết kế , nếu mặt đá nhẵn hoặc không có độ dốc thì phải tiến hành tạo độ nhám bằng cách đánh xờn, đánh bậc , sau đó sói rửa sạch sẽ . Trước khi đổ bê tông cần đổ một lớp vữa xi măng dày 2~5 cm , đổ vữa đến đâu thì đổ bê tông móng đến đó. Nếu nền đá phong hóa mạnh , khi đào móng cần chừa lại một lớp bảo vệ khoảng 20~30cm , trước khi đổ bê tông cần tiến hành bóc bỏ lớp này sau đó đổ bê tông lót .
Nếu nền là bê tông đổ trước: Khi lớp đổ bê tông trước đã đạt cường độ, dùng phương pháp đục xờm , nếu lớp bê tông đổ trước cách lớp bê tông đỏ sau khoảng 4÷12h, khi đó dùng tia nước áp lực (3~4at)xói vào bề mặt bê tông , góc xói nước khoảng 40÷45o và cách mặt bê tông khoảng 40~60cm , nếu lớp bê tông đổ trước khoảng 3~4h thì phải dùng bàn chải sắt đánh sờn bê mặt bê tông … Hoặc dùng biện pháp đơn giản nhất là cấy đá hoặc sỏi lên bề mặt bê tông mới đổ , tuy nhiên phương pháp này cho chất lượng không cao .
Việc chuẩn bị nền và mặt tiếp giáp trước khi đổ bê tông nhằm tăng liên kết giữa lớp bê tông cũ và lớp bê tông mới đổ, hay lớp bê tông và nền . Trên cơ sở đó đảm bảo tính liền khối của bê tông và tính ổn định của công trình .
b. Công tác ván khuôn :
Trước khi đổ bê tông phải hoàn thiện công tác ván khuôn . Với công tác ván khuôn cần chú ý các vấn đề sau:
- Kiểm tra hình dạng, kích thước, độ ổn định của kết cấu ván khuôn , hệ thống chống đỡ và cầu công tác .
- Khi phát hiện kẽ hở của ván khuôn phải tiến hành nhét kỹ lại bằng sét hay các mảnh ván ghép lại .
- Trước khi đổ bê tông phải tiến hành tưới ẩm cho ván khuôn (đối với ván khuôn gỗ), hay quét dầu trơn lên ván khuôn làm bằng thép .
- Sau khi kiểm tra sông ghi vào biên bản nghiệm thu . c.Công tác cốt thép:
Cũng như công tác ván khuôn , trước khi đổ bê tông cũng hoàn thành công tác cốt thép , với công tác này cần chú ý các vấn đề sau :
- Phải đặt buộc cốt thép theo đúng yêu cầu thiết kế , sau đó kiểm tra vị trí , hình dạng , số lượng thanh thép , khoảng cách giữa các thanh thép , khoảng cách từ thanh thép tới ván khuôn, đường kính thép , chiều dày lớp bảo vệ , chất lượng thép (độ sạch của thép), chất lượng mối nối (mối hàn, dây buộc).
d. Công tác kiểm tra và nghiệm thu trước khi đổ bê tông :
Ngoài các yêu cầu trước khi đỏ bê tông trên cần phải kểm tra các mặt sau:
- Kiểm tra về máy móc, nhân lực, vật tư, vốn, điện , nước…và các công tác an toàn lao động . Kết quả được ghi vào bảng nghiệm thu .
- Trong quá trình đổ bê tông , phòng thí nghiệm phải kiểm tra cường độ bê tông bằng cách lấy mẫu tại hiện trường , bảo dưỡng và kiểm tra .
SVTH: Trang 38 GVHD:Nguyễn Anh Tiến
- Trong quá trình đổ bê tong phải cắt cử người trực ván khuôn, cốt thép để phát hiện sự cố kịp thời.. Khi có sự cố phải ghi chép lại cẩn thận .