3.1.1. Những cơ hội
Đƣờng lối, chủ trƣơng đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục của Đảng tại Đại hội XI.
Thực tế xã hội phát triển mạnh, học sinh tiếp cận sớm đến internet nên việc cập nhật các thông tin xã hội nhanh.
Đƣợc Ban Giám hiệu và các đoàn thể quan tâm đến việc xây dựng tổ chức các phong trào văn hóa văn nghệ, thể thao trong trƣờng rất phong phú đa dạng.
Có sự phối kết hợp giữa các bộ phận trong nhà trƣờng
Sự ủng hộ nhiệt tình của tập thể giáo viên và học sinh trong nhà trƣờng.
3.1.2. Những thách thức
Ngày nay, do công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi chất lƣợng và hiệu quả của giáo dục phổ thông phải tƣơng xứng với yêu cầu của thời kỳ mới; bên cạnh các mặt tích cực thì các tệ nạn xã hội cũng có chiều hƣớng ra tăng: “Bạo lực học đƣờng”, “Sống thử, yêu thử”, “nghiện hút”, “cá cƣợc”, “cờ bạc” của học sinh.
Mọi tầng lớp trong xã hội đặc biệt là bậc phụ huynh đều chƣa thực sự tin thƣởng vào chất lƣợng giáo dục phổ thông và mong muốn đề cao vai trò trách nhiệm của nhà trƣờng hơn nữa trong việc giáo dục đạo đức học sinh
3.2. Phương hướng và giải pháp
3.2.1. Phương hướng.
Phải coi trọng VHTC và đƣa VHTC vào quán triệt đến CBCNV, GV và HS nhằm phát huy tính dân chủ trong toàn bộ hội đồng sƣ phạm Nhà trƣờng
đồng thời nâng cao tính công khai minh bạch để Nhà trƣờng có sự phát triển bền vững.
3.2.2. Giải pháp
Sau khi tìm ra đƣợc những cơ hội, thách thức và những nguyên nhân của công tác hoàn thiện văn hóa tổ chức Trƣờng PT THThanh Bình huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dƣơng, để góp phần nâng cao hiệu quả việc áp dụng VHTC tại Trƣờng PTTHThanh Bình, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dƣơng, tôi xin đề xuất một số giải pháp sau:
3.2.2.1. Công tác quản lý chỉ đạo, tuyên truyền
Thành lập Ban chỉ đạo thực hiện văn hóa trƣờng học; hoàn thiện và thực hiện VHTC; ban hành các văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn; xây dựng đội ngũ làm công tác văn hóa cơ sở: cán bộ thƣ viện, phòng tƣ vấn; tổ chức các cuộc họp triển khai, đánh giá kết quả thực hiện; đảm bảo chế độ báo cáo theo quy định;
Triển khai đến toàn bộ CBCNV, GV và HS toàn trƣờng các nội dung thực hiện văn hóa tổ chức trƣờng PTTH dƣới nhiều hình thức: Niêm yết thống báo, sinh hoạt tập thể, trên website, ... Lồng ghép nội dung thực hiện VHTC trong các cuộc vận động, các phong trào;tích hợp trong nội dung dạy học ở các môn nhƣ: Giáo dục công dân, Ngữ văn, Sinh học, ...
3.2.2.2. Xây dựng các thiết chế văn hóa.
Phòng truyền thống: Tu bổ, tăng cƣờng triển lãm hình ảnh, tài liệu về hoạt động của trƣờng; các biểu tƣợng lịch sử, văn hóa của dân tộc; biên soạn lịch sử nhà trƣờng, ...
Thƣ viện: Trang bị sách, báo, tài liệu phong phú; xây dựng tủ sách pháp luật; quản lý dữ liệu bằng máy tính; kết nối internet; sắp xếp các phòng đọc, phòng kho, phòng làm việc thoáng mát, sạch đẹp, ...
Website: Thiết kế phong phú, bổ ích, hấp dẫn, thu hút CBCNV, GV và HS cùng tham gia tuyên truyền chủ trƣơng, chính sách; giới thiệu các hoạt động của Nhà trƣờng, ...
Phòng tƣ vấn học đƣờng: Đẩy mạnh các hoạt động, đặc biệt trong công tác tƣ vấn tuyển sinh đầu vào và thi tuyển cao đẳng, đại học, học nghề;
Các biểu tƣợng văn hóa: Tiếp tục thực hiện logô, bảng tên, phù hiệu; có kế hoạch ủng hộ xây dựng các tƣợng đài danh nhân, nhà tình nghĩa, các khu vui chơi hóa của xã, của thôn ...
Các bảng thông báo và hòm thƣ góp ý: Lắp đặt ở các nơi thuận tiện, thƣờng xuyên có nhiều thông tin bổ ích, hấp dẫn, tiếp tục xây dựng cảnh quan Xanh - Sạch - Đẹp với nhiều cây cảnh, vƣờn hoa, công viên, ...
Phòng nghe nhìn: Đƣa vào phục vụ các hoạt động văn hóa: Chiếu phim tài liệu, giới thiệu sách báo, tƣ liệu về sự hình thành và phát triển của Nhà trƣờng ...
Chƣơng trình phát thanh thanh niên; Đội nghi thức các lễ hội; Các buổi phát thanh chuyên đề hàng tuần của Đoàn thanh niên trên loa và giờ ra chơi nhƣ: Kể về những việc làm tốt, câu chuyện hay và kể chuyện học tập làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh.
Khu sinh hoạt văn hóa - thể thao: Cải tạo sân khấu làm khung sân khấu, làm giàn hoa lan, triển lãm hình ảnh, vui chơi giải trí, rèn luyện thể dục thể thao, ...
3.2.2.3. Xây dựng các quy định và quy ước văn hoá.
Quy ƣớc văn hóa tổ chức trƣờng học; nội quy cơ quan; quy định về chuẩn mực đạo đức theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh đối với CBCNV, GV trƣờng PTTH Thanh Bình; quy định những biểu hiện tích cực của VHTC TH cần thực hiện; quy ƣớc những biểu hiện tiêu cực của VHTC không lành mạnh trong Nhà trƣờng cần hạn chế và nên tránh; nội quy học sinh; nội quy thƣ viện; nội quy phòng nghe nhìn, nội quy các phòng học bộ môn;
3.2.2.4. Tổ chức các hoạt động văn hóa do đoàn thanh niên hay công đoàn trường phát động
Lễ hội khai trƣờng; kỷ niệm Ngày Nhà Giáo Việt Nam; ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, ngày 8/3, ngày 20/10, ngày 27/7, hội trại thân thiện; tổ chức ngày hội văn hóa đọc; lễ Tri ân - trƣởng thành cho học sinh 12; đăng ký thực hiện làm theo tƣ tƣởng, tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh; tổ chức các hoạt động xung kích, tình nghuyện vì cộng đồng;
Thực hiện các công trình thanh niên: Vệ sinh trƣờng lớp Xanh - Sạch - Đẹp, chăm sóc vƣờn cây, trang trí các bảng tin, lớp học,...
Hoạt động kỷ niệm các ngày lễ trong năm nhƣ các hội thi văn hóa, văn nghệ, thể thao, thi tìm hiểu lịch sử Nhà trƣờng, viết về Nhà trƣờng, giao lƣu, tham quan các danh thắng cảnh, di tích lịch sử, ...
Thƣờng xuyên tuyên truyền giáo dục đạo đức, pháp luật và nếp sống văn hóa, các luật lệ an toàn giao thông khi tham gia giao thông trong các buổi chào cờ, sinh hoạt cuối tuần; Tổ chức các cuộc tƣ vấn tâm lý với thành phần tham gia là những Nhà giáo có uy tín, các chuyên gia tâm lý, ... (Tìm hiểu tâm lý lứa tuổi thanh niên, tình yêu tình bạn tuổi học trò, sức khỏe sinh sản; tƣ vấn cho phụ huynh vấn đề làm bạn với con, tƣ vấn tuyển sinh, hƣớng nghiệp); tổ chức các hoạt động thực hiện phong trào Trƣờng học thân thiện - Học sinh tích cực;
Thƣờng xuyên sửa chữa, tu bổ cơ sở hạ tầng, trang thiết bị đồ dùng dạy học, quét dọn giữ gìn trƣờng lớp Xanh - Sạch - Đẹp.
Cần phát huy vai trò gƣơng mẫu của ngƣời thầy và trách nhiệm của các tổ chức đoàn thể nhƣ: Chi bộ, công đoàn, đoàn thanh niên, hội cha mẹ học sinh hơn nữa để đi đến cái đích cuối cùng là xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh, lối sống kỷ cƣơng, nhân văn và đề cao đƣợc trách nhiệm xã hội của Trƣờng với cộng đồng dân cƣ, xã hội.
Nhận xét: Sau hơn 10 năm xây dựng và trƣởng thành tính đến tháng 09 năm 2014, trƣờng PTTH Thanh Bình đã có những thành tích đáng khích lệ
tạo dựng thƣơng hiệu trƣờng trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng với những nét văn hóa đặc trƣng riêng.
Kiến trúc: Trƣờng đặt tại trung tâm thị trấn Thanh Hà, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dƣơng đƣợc xây dựng khang trang; trang thiết bị cho việc dạy và học mới đầy đủ và hiện đại môi trƣờng thân thiện.
Biểu tượng: Lôgo của trƣờng đƣợc in trên trang phục của học sinh.
Văn hóa giao tiếp ứng xử với đồng nghiệp đƣợc thể hiện khi gặp nhau CBCNV, GV chủ động chào hỏi để bày tỏ sự thân thiện, có tinh thần vì tập thể, vì tình đoàn kết và rộng lƣợng bỏ qua những thiếu sót của đồng nghiệp với bản thân mình coi trƣờng học nhƣ gia đình. Các CBCNV, GV coi mình nhƣ những thành viên của một gia đình, có tinh thần chia sẻ, giúp đỡ nhau khi đồng nghiệp gặp khó khăn để hoàn thành công việc. Ngoài giờ thƣờng trao đổi với nhau kinh nghiệm giảng dạy và cách thức giải quyết những mâu thuân giữa thầy với trò, giữa trò với trò cũng nhƣ các vấn đề khác trong cuộc sống.
Tại trƣờng PTTH Thanh Bình luôn có không khí làm việc nhiệt tình, trách nhiệm, cởi mở nhƣ một gia đình lớn chứ không có khoảng cách giữa nhân viên với hiệu trƣởng. Bên cạnh các buổi sinh hoạt tập thể, các chuyến đi thăm quan học hỏi kinh nghiệm hay dã ngoại của các tổ chức công đoàn, đoàn thanh niên vào những ngày nghỉ, ngày lễ luôn đƣợc cán bộ giáo viên, nhân viên tham gia tích cực. Cùng với các phong trào thi đua, Công đoàn thƣờng xuyên quan tâm đời sống vật chất, tinh thần cho ngƣời lao động. Đảm bảo các khoản chi đúng chế độ, tham gia đầy đủ bảo hiểm y tế, bảo hiểm thân thể, tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho CBCNV, GV và có quà nhân dịp 20/11, tết âm lịch, rằm Trung thu. Con của cán bộ giáo viên đạt học sinh giỏi, học sinh tiên tiến trong năm đều có phần thƣởng. Hàng năm cứ vào ngày 8 tháng 3 công đoàn tổ chức gặp mặt dâu rể nhằm mục đích chia sẻ động viên và hiểu thêm về công việc của vợ, chồng. Hay tổ chức thi nấu ăn, thi cầu lông, bóng
chuyền, bóng bàn, … chính điều này đã làm cho cán bộ cảm thấy trƣờng chính là ngôi nhà thứ hai của mình.
Những chuẩn mực về đạo đức nghề nghiệp: Trung trực - Công bằng - Liêm khiết - Nhiệt tình - Cầu tiến. Trong hoạt động luôn nêu cao tinh thần sáng tạo, khiêm tốn học hỏi không lạm dụng chức quyền để tham ô tham nhũng, thực hành tiết kiệm, không xa xỉ, lãng phí phô trƣơng hình thức. Bên cạnh đó để giáo dục cho CBCNV, GV và HS ý thức trách nhiệm với cộng đồng phát huy truyền thống “Uống nƣớc nhớ nguồn - Đền ơn đáp nghĩa”. Công đoàn luôn vận động cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh đi đầu trong các đợt ủng hộ, quyên góp. Trong năm đã quyên góp đƣợc gần hai mƣơi triệu đồng cho các quỹ từ thiện nhƣ: Quỹ vì ngƣời nghèo, quỹ ủng hộ đồng bào bão lụt, quỹ nạn nhân chất độc màu da cam, xây dựng công trình Thanh niên xã Liên Mạc …
Đối với trƣờng PTTH Thanh Bình, việc chấp nhận và phổ biến các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp nhằm mục đích xây dựng đội ngũ CBCNV, GV có phẩm chất và bản lĩnh chính trị vững vàng, có đạo đức nghề nghiệp có chuyên môn giỏi có tƣ duy đổi mới sáng tạo, có khả năng tiếp cận và làm chủ công nghệ tiên tiến nhƣ ngành GD phát động phong trào “Mỗi thầy cô giáo là tấm gƣơng đạo đức, tự học cho học sinh noi theo” và để tạo dựng lòng tin với phụ huynh học sinh cũng nhƣ với xã hội.
Những quan niệm chung: Tìm tòi, gạn lọc, kế thừa và phát huy những
giá trị cốt lõi, định hình bản sắc văn hóa riêng của Trƣờng PTTH Thanh Bình là trách nhiệm của CBCNV, GV và HS vì sự phát triển bền vững của Nhà trƣờng. Nhận thức đƣợc điều đó từ năm 2011 đến nay các phong trào tập thể nhà trƣờng đều gắn nội dung văn hóa vào phong trào đó nhƣ: Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11) tổ chức thi văn nghệ chủ đề cac ngợi quê hƣơng đất nƣớc, tình thầy trò, nhớ ơn thầy cô, tổ chức lễ tri ân cho học sinh lớp 12, đi thăm
quan học hỏi kinh nghiệm,… Ngày Thành lập quân đội nhân dân Việt Nam(22/12) tổ chức thi Thể thao rèn luyện sức khỏe để chiến đấu, phục vụ quê hƣơng… Ngày Thành lập đoàn (26/3), tổ chức hiến máu tình nguyện, xây dựng công trình thanh niên … Ngày 27/7 tổ chức thăm hỏi tặng quà bà mẹ Việt Nam Anh hùng…
* Hiệu quả sau khi hoàn thiện văn hóa trƣờng học các phong trào hoạt động tập thể đƣợc thể hiện qua hoạt động ngoài giờ lên lớp :
Ảnh 3.2: Đi thăm đền Thầy Giáo Chu Văn An đầu năm 2013
Ảnh 3.4: Tập thể cán bộ giáo viên, nhân viên toàn trường
Ảnh 3.5: Hội thi học sinh với thời trang học đường nhân ngày 20/11
Ảnh 3.7: Lễ trao thưởng học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi cuối năm. * Phỏng vấn giáo viên (tháng 4/2015).
- Câu hỏi: Cô thấy các phong trào hoạt động tập thể của nhà trƣờng có
hiệu quả gì đối với văn hóa tổ chức trƣờng học không?
- Trả lời:
1. Tôi thấy các hoạt động này rất hiệu quả, học sinh phát huy đƣợc tinh thần tập thể biết sáng tạo, yêu bạn, yêu trƣờng hơn.(Nguyễn Thị Vân Anh - Giáo viên Toán).
2. Phong trào hoạt động tập thể trong nhà trƣờng rất bổ ích giúp học sinh rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy của lớp, của trƣờng đề ra.(Cao Thị Mai Phƣơng - Nhân viên thƣ viện).
3. Phong trào hoạt động tốt, làm cho phong trào thi đua của lớp tốt từ đó giúp em học sinh trƣởng thành nhiều hơn.(Nguyễn Tuấn Phƣơng - Bí thƣ đoàn trƣờng).
* Phỏng vấn học sinh:
- Câu hỏi: Theo em phong trào hoạt động tập thể nhà trƣờng có ý nghĩa
nhƣ thế nào đối với em?
- Trả lời:
1. Cho em hiểu thêm về truyền thống văn hóa, hiểu biết thêm kỹ năng sống, biết kính trên nhƣờng dƣới, lễ phép với thầy cô. (Học sinh - Lê Thị Hoa lớp 11B).
2. Tạo đƣợc sân chơi lành mạnh, bổ ích, giúp em yêu trƣờng, yêu lớp và yêu năm tháng học trò.(Học sinh: Nguyễn Thanh Hải - Lớp 12A)
3. Giúp em mạnh bạo tự tin, chủ động sáng tạo, có kinh nghiệm về công tác tổ chức các phong trào, kinh nghiệp giao lƣu chia sẻ. (Học sinh - Nguyễn Văn Thắng lớp 10A).
* Phỏng vấn cha mẹ học sinh:
Ông (bà) đánh giá nhƣ thế nào về tác động của Nhà trƣờng tới sự phát triển nhân cách của con em mình?
1. Tôi rất yên tâm khi con mình theo học tại ngôi trƣờng này. Tuy cháu học chƣa giỏi nhƣng cháu có nề nếp tác phong, ý thức tổ chức kỉ luật tốt.(Phụ
huynh lớp 11A, Nguyễn Thị Tuyết)
2. Khi mới vào lớp 10, cháu chƣa xác định rõ ràng mục đích, động cơ học tập. Nhƣng đến nay, trải qua gần 3 năm học tại trƣờng, cháu đã có định hƣớng nghề nghiệp phù hợp với năng lực của mình và điều kiện gia đình.
(Phụ huynh lớp 12B, Phạm Thị Hằng)
3. Tôi nhận thấy nền nếp của nhà trƣờng ngày một tiến bộ, tình trạng bạo lực học đƣờng, bỏ học tự do, vô lễ, … đã giảm hẳn.(Phụ huynh lớp 11D,
Nguyễn Văn Thắng)
* Nhận xét: Qua phỏng vấn CBCNV, GV, HS và phụ huynh, tôi thấy
mọi đối tƣợng đều thấy rõ vai trò, tác dụng của việc xây dựng và hoàn thiện văn hóa tổ chức trong trƣờng học. Giúp CBCNV, GV và HS thân thiện và tích cực hơn trong các hoạt động của Nhà trƣờng.
Kết luận: Từ những thực trạng, những hạn chế, nguyên nhân đƣợc trình
bày ở chƣơng 2 , giải pháp ở chƣơng 3 Ngƣời viết luận văn mạnh dạn đƣa ra một số kiến nghị.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận:
Nhƣđã trình bày ở chƣơng 1, VHTCTH đang là sự quan tâm không chỉ của các trƣờng học mà của toàn xã hội bởi vai trò, chức năng của nó đối với một tổ chức sƣ phạm. Đúng nhƣ nhận xét của bà Lê Thị Loan - Học viện quản lý giáo dục Việt Nam: “Văn hóa tổ chức của một nhà trƣờng là hệ thống niềm tin, giá trị chuẩn mực, thói quen và truyền thống hình thành trong quá trình phát triển của nhà trƣờng, đƣợc các thành viên trong nhà trƣờng thừa nhận, làm theo và đƣợc thể hiện trong các hình thái vật chất và tinh thần, từ đó tạo nên bản sắc riêng cho mỗi tổ chức sƣ phạm”.Nhận thức đƣợc điều này, luận