WHn(Z) Rn(Z)

Một phần của tài liệu tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật NGHIÊN cứu, ỨNG DỤNG VI điều KHIỂN CHO hệ điều CHỈNH và ổn ĐỊNH tốc độ ĐỘNG cơ điện một CHIỀU (Trang 102)

- Điều khiển truyền dữ liệu

WHn(Z) Rn(Z)

b. Sử dụng phần mềm MATLAB SIMULINK mô phỏng hệ thống

Sau khi thay các thông số đã tính toán tiến hành Sử dụng phần mềm MATLAB SIMULINK mô phỏng hệ thống ta được kết quả mô phỏng ở hình H3-24

Hình H3-24a: Đáp ứng tốc độ với; kp=0.25; ki = 42; kω =0.0006 ;T = 0,5 Tu = 0,00165

Kết quả mô phỏng mạch vòng tốc độ cho thấy đáp ứng dòng điện đạt các yêu cầu của hệ thống : + Độ quá điều chỉnh δ % < 26 % + tqđ = 0,6 s + Sai lệch tĩnh = 0. Nhận xét

Sử dụng phần mềm MATLAB SIMULINK để mô phỏng hệ thống với các giá trị, thông số khác nhau. Kết quả mô phỏng cho thấy chất lượng dòng điện và tốc độ đều đáp ứng được các yêu cầu mà hệ thống đặt ra.Vì mô phỏng hệ thống sử dụng phần mềm MATLAB SIMULINK sẽ cho kết quả nhanh và chính xác hơn.

KẾT QUẢ LUẬN ÁN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀIQua việc làm luận văn đã thực hiện được kết quả như sau : Qua việc làm luận văn đã thực hiện được kết quả như sau :

1. Bản luận văn đã giành một khối lượng nhất định để nghiên cứu vi điều khiển thông dụng trong đó có các hệ vi điều khiển sử dụng trong máy tính cũ, với ưu điểm của vi điều khiển này có thể ứng dụng trong các hệ truyền động điện nói chung và hệ truyền động điện cho động cơ điện một chiều nói riêng sẽ tạo ra những hệ truyền động số có nhiều ưu điểm so với hệ truyền động tương tự trước .

2. Việc nghiên cứu khảo sát hệ truyền động PWM động cơ điện một chiều với ứng dụng vi điều khiển tạo ra hệ truyền động PWM-D số sẽ chứa đựng những ưu điểm của hệ truyền động số so với hệ truyền động tương tự. Đồng thời qua việc tổng hợp, khảo sát độ ổn định và chất lượng của hệ chúng ta thấy hệ truyền động đã đảm bảo chất lượng rất tốt; với hệ truyền động này có thể ứng dụng cho các máy trong sản xuất như máy phay, máy bào, máy mài… và một số máy phục vụ trong công nghiệp chung khác.

3.Việc khảo sát chất lượng trước đây thường dùng ngôn ngữ PASCAL và hiện tại có thể dùng phần mềm MATLAB SIMULINK khảo sát hệ truyền động nói riêng và các hệ điều khiển nói chung, cho phép tính toán đơn giản nhanh, chính xác. Điều này thấy rõ qua việc khảo sát hệ truyền động số PWM-D trong bản luận văn này .

Kiến nghị:

Để đề tài có thể ứng dụng vào sản xuất thì cần có thời gian nghiên cứu 1 cách chi tiết cụ thể hơn, đồng thời phải tiến hành thí nghiệm trên mô hình thực. Làm được như vậy thì đề án sẽ có tính khả thi ứng dụng vào thực tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Văn Doanh, Nguyễn Thế Công, Nguyễn Trung Sơn, Cao Văn Thành (1999) Điều khiển số máy điện, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội.

2. Lê văn Doanh, Phạm khắc Chương (1988) Kỹ thuật Vi điều khiển, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật

3. Tống Văn On, Hoàng Đức Hải (2008) Họ vi điều khiển 8051, Nhà xuất bản lao động – xã hội.

4. TS. Trần Thọ, PGS-TS. Võ Quang Lạp (2004) Cơ sở điều khiển tự động truyền động điện, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội.

5. Ngô Diễn Tập (2000) Vi xử lý trong đo lường và điều khiển, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

6. Phạm Xuân Minh, Hà thị Kim Duyên, Phạm Xuân Khánh (2008) Giáo

trình lý thuyết điều khiển tự động, Nhà xuất bản giáo dục.

7. TS. Võ Quang Lạp (2001-2002) Nghiên cứu ứng dụng các bộ vi xử lý trong máy vi tính PC/AT 286 (PC/AT 386) để thay thế các bộ điều chỉnh trong các hệ thống tự động truyền động cho các máy công nghiệp. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ.

8. Nguyễn Phùng Quang (2006) MATLAB và SIMULINK dành cho kỹ sư

Một phần của tài liệu tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật NGHIÊN cứu, ỨNG DỤNG VI điều KHIỂN CHO hệ điều CHỈNH và ổn ĐỊNH tốc độ ĐỘNG cơ điện một CHIỀU (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w