Phan Vũ An – Bài dự thi “chương trình đại sứ môi trường Bayer Việt

Một phần của tài liệu Khóa luận: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý và xử lý rác thải tại khu du lịch biển phường Bãi Cháy, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh”. (Trang 65)

- Thu thập tài liệu liên quan ở sách, báo và internet

2.Phan Vũ An – Bài dự thi “chương trình đại sứ môi trường Bayer Việt

2006” – Khoa môi trường ĐH Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh.(1 lực)

3. Đặng Kim Cơ, Kỹ thuật môi trường, NXB Giáo Dục, 2004 (3 lực)

4. TS. Đinh Quốc Cường – Nghiên cứu phương án quản lý rác thải ở trường

Đại học Lâm Nghiệp, năm 2005.(7 lực)

5. ThS. Lý Thị Thu Hà, Bài giảng Quản lý và xử lý chất thải, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.(15)

6. Lê Văn Khoa, Khoa học môi trường. Nxb giáo dục, năm 2004 (7)

7. Nguyễn Thị Lê, Điều tra, đánh giá và đề xuất một số giải pháp quản lý và

xử lý rác thải sinh hoạt tại thị xã Của Lò, Hà Nội 2008(13-57)

8. Trần Hiếu Nhuệ, Quản lý chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng 2001(5 lực) 9. TS. Nguyễn Xuân Nguyên, Công nghệ xử lý chất thải rắn bằng phương

pháp vi sinh vật và sản xuất phân bón, NXB Khoa học kỹ thuật, 2004.

10. PGS.TS Nguyễn Văn Phước, Quản lý và xử lý chất thải rắn.

11. PGS.TS Nguyễn Xuân Thành và cộng sự,2004, Giáo trình VSV học trong

nông nghiệp. NXB sư phạm(8-57)

12. Hồ Thị Lam Trà, Lương Đức Anh, Bài giảng Quản lý môi trường,

Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, 2008(12-57)

13.Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2003 14. Báo cáo quy hoạch đất đai phường Bãi Cháy, 2010

15. Bộ Tài nguyên và Môi trường, hiện trạng môi trường các tỉnh năm

16. Bộ Tài nguyên và Môi trường – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Môi

trường năm 2010, NXB Lao động.

17. Dự án “Xây dựng mô hình và triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom và xử

lý rác thải sinh hoạt cho các khu đô thị mới” Cục Bảo vệ môi trường 2008.

18. Nghị định của chính phủ số 59/2007/NĐ – CP ngày 09 tháng 4 năm 2007 về Quản lý chất thải rắn.

19. Tuyển tập công trình khoa học, Trường Đại học Xậy dựng Hà Nội 2/2000. 20. Viện Quy hoạch Đô thị và Nông thôn – Bộ Xây dựng thực hiện với cố vấn của Ngân hàng Thế Giới – Chiến lược phát triển các thành phố loại vừa và

nhỏ ở Việt Nam, Cần Thơ và Hạ Long do liên minh các thành phố tài trợ - năm 2005.

21. Một số bài viết trên website:

(21.1) Bộ xây dựng - Ứng dụng 3R trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở

Việt Nam (http://www.xaydung.gov.vn/site/moc/cms?

cmd=4&portionId=57&categoryId=86&articleId=16456&portalSiteId=6&language= vi_VN)(1- 57)

(21.2) Bộ tài nguyên và môi trường -Tình hình phát sinh chất thải rắn

sinh hoạt đô thị Việt Nam.

(http://vea.gov.vn/VN/truyenthong/tapchimt/2009/PHONGSU/Pages/T %C3%8CNHH%C3%8CNHPH%C3%81TSINHCH%E1%BA%A4TTH%E1%BA %A2IR%E1%BA%AENSINHHO%E1%BA%A0T%C4%90%C3%94TH%E1%BB %8A%E1%BB%9EVI%E1%BB%86TNAM.aspx)(2-57) (21.3). http://www.tapchicongnghiep.vn/News/PrintView.aspx?ID=20213, 22/09/2008 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(21.4). Quản lý chất thải rắn du lịch (http://tailieu.vn/xem-tai- lieu/chuong-13-quan-ly-chat-thai-du-lich-o-viet-nam.203622.html)

(21.5). Quản lý môi trường du lịch

(21.6).http://yeumoitruong.com/forum/forumdisplay.php?24-Integrated- Solid-Waste-Ch%E1%BA%A5t-th%E1%BA%A3i-r%E1%BA%AFn (21.7).http://yeumoitruong.com/forum/showthread.php?2320-b %C3%A1o-c%C3%A1o-sv-Hi%E1%BB%87n-tr%E1%BA%A1ng-ch %E1%BA%A5t-th%E1%BA%A3i-r%E1%BA%AFn-%E1%BB%9F-VN (21.8).http://www.mediafire.com/?3znmyoijjo0 (21.9).http://www.scribd.com/doc/20616614/Tuan (21.10).http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/tieu-luan-dieu-tra-thuc-trang-va- de-xuat-mot-so-bien-phap-quan-ly-xu-ly-rac-thai-sinh-hoat-tren- di.203763.html (21.11).http://khcnquangninh.gov.vn/rss/index.php? pageid=8530&topicid=74

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

- APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương - ASEM: Diễn đàn hợp tác Á–Âu

- BVMT: Bảo vệ môi trường - CP: Cổ phần

- CTR: Chất thải rắn

- CTRSH: Chất thải rắn sinh hoạt - MTĐT: Môi trường đô thị

- OECD: Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế - PTTH: Phổ thông trung học

- QĐ: Quyết định

- RTSH: Rác thải sinh hoạt - TNHH: Trách nhiệm hữu hạn - TP: Thành phố

- UBND: Ủy ban nhân dân

MỤC LỤC PHẦN I. MỞ ĐẦU...1 1.1. Đặt vấn đề...1 1.2. Mục đích, yêu cầu...2 1.2.1. Mục đích...2 1.2.2. Yêu cầu...2

PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU...3

2.1. Khái niệm rác thải...3

2.2. Nguồn gốc và phân loại rác thải...3

2.2.1. Nguồn gốc phát sinh rác thải...3

2.2.2. Phân loại rác thải...3

2.3. Thành phần rác thải...4

2.3.1 Thành phần lý hoá học của rác thải sinh hoạt...4

2.3.2. Đặc điểm về thành phần rác thải Việt Nam...4

2.4. Tác hại của rác thải...7

2.4.1. Ảnh hưởng của rác thải đối với môi trường...7

2.4.2. Ảnh hưởng của rác thải đối với con người...8

2.5. Thực trạng quản lý và xử lý rác thải trên thế giới và Việt Nam...9

2.5.1. Thực trạng quản lý và xử lý rác thải trên thế giới...9

2.5.2. Thực trạng quản lý và xử lý rác thải tại Việt Nam...13

a.Phương pháp sinh học: gồm...20

b. Xử lý rác thải bằng phương pháp chôn lấp...21

Phương pháp truyền thống đơn giản nhất là chôn lấp rác. Phương pháp này có ưu điểm là chi phí thấp dễ áp dụng. Rác thải được tập trung tại bãi chôn lấp đã được xây dựng trước, xe ủi san bằng , đầm nén trên bề mặt và đổ lên một lớp đất. Hàng ngày phun thuốc diệt ruồi, rắc vôi bột… để khử trùng. Theo thời gian, sự phân hủy vi sinh vật làm cho rác trở nên tơi xốp và thể tích bãi rác thải giảm xuống.[9]...21 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

e.Công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt bằng công nghệ SERAPHIN ở Việt Nam 21

PHẦN III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...24

3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...24

3.1.1 Đối tượng nghiên cứu...24

3.1.2. Phạm vi nghiên cứu...24

3.2. Nội dung nghiên cứu...24

3.2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của phường Bãi Cháy, TP Hạ Long...24

3.2.2. Điều tra hiện trạng rác thải khu du lịch phường Bãi Cháy, TP Hạ Long.. 24

3.2.2.1. Đặc điểm rác thải tại khu vực nghiên cứu...24

3.2.2.2.Tình hình thu gom, phân loại rác thải và ý thức của người dân...24

3.2.3. Dự tính khối lượng rác thải trong tương lai...24

3.2.4. Đề xuất biện pháp quản lý và xử lý rác thải...24

3.3 Phương pháp nghiên cứu...25

3.3.1. Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp...25

- Thu thập số liệu, thông tin bằng phiếu điều tra nông hộ...25

- Thu thập số liệu, thông tin bằng phiếu điều tra công nhân thu gom rác...25

- Thập số liệu, thông tin bằng phiếu điều tra các nhà hàng, khách sạn, hộ kinh doanh...25

- Điều tra lượng và loại rác tại các hộ gia đình...25

3.3.2. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp...25

- Thu thập tài liệu và số liệu từ Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ninh, UBND phường Bãi Cháy và công ty CP Môi trường đô thị INDEVCO...25

- Thu thập tài liệu liên quan ở sách, báo và internet...25

3.3.3. Phương pháp xử lý số liệu bằng phần mềm Excel...25

PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...26

4.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của phường Bãi Cháy...26

4.1.1. Điều kiện tự nhiên...26

Phường Bãi Cháy được thành lập ngày 10/9/1981 trên cơ sở thị trấn Bãi Cháy (cũ). Phường Bãi Cháy nằm ở phía Tây thành phố Hạ Long với tổng diện tích tự

nhiên 1713,14 ha (2010), dân số 23.290 người (2010)...26

Phía Tây: giáp phường Hùng Thắng, Giếng Đáy...26

Phía Bắc: giáp sông Trới - huyện Hoành Bồ...26

Phía Đông, Nam: giáp Vịnh Hạ Long, di sản thiên nhiên thế giới 2 lần được UNESCO công nhận...26 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhiệt độ...27

Lượng mưa và chế độ mưa...27

Lượng mưa trung bình một năm là 1832mm, phân bố không đều theo 2 mùa. Mùa hè, mưa từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm từ 80 - 85% tổng lượng mưa cả năm. Lượng mưa cao nhất vào tháng 7 và tháng 8, khoảng 3500mm. Mùa đông là mùa khô, ít mưa, từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, chỉ đạt khoảng 15-20% tổng lượng mưa cả năm. Lượng mưa ít nhất là tháng 12 và tháng 1, chỉ khoảng từ 4 đến 40 mm...27

Độ ẩm...27

Độ ẩm không khí trung bình hằng năm là 84%. Cao nhất có tháng lên tới 90%, thấp nhất có tháng xuống đến 68%...27

Chế độ gió...27

4.1.1.3. Hiện trạng sử dụng đất...28

Tổng diện tích đất tự nhiên trên đại bàn phường tính đến thời điểm kiểm kê đất đai năm 2010 là 1713,14 ha được phân bố cụ thể như sau:...28

STT...28

Loại hình sử dụng đất...28

Diện tích (ha)...28

Tổng diện tích đất tự nhiên...28

Đất nông nghiệp:...28

319,08...28

1.1...28

Đất sản xuất nông nghiệp: Đất trồng cây lâu năm...28

18,98...28

1.2...28

Đất lâm nghiệp: Đất rừng phòng hộ...28

300,10...28

2...28

Đất phi nông nghiệp...28

1365,53...28 2.1...28 Đất ở...28 196,40...28 2.2...28 Đất chuyên dùng...28 630,24...28 2.2.1...28

Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp...28

5,49...28 2.2.2...28 Đất quốc phòng...28 21,04...28 2.2.3...28 Đất an ninh...28 1,38...28 2.2.4...28

299,24...28

2.2.5...28

Đất có mục đích công cộng...28

303,09...28

2.3...28 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đất tôn giáo, tín ngưỡng...28

0,29...28

2.4...28

Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng...28

538,60...28 3...28 Đất chưa sử dụng...28 28,53...28 3.1...28 Đất bằng chưa sử dụng...28 4,36...28 3.2...28

Đất đồi núi chưa sử dụng...28

24,17...28

Nguồn: UBND phường Bãi Cháy...28

4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội...28

4.2. Điều tra hiện trạng rác thải khu du lịch phường Bãi Cháy...32

4.2.1. Đặc điểm rác thải khu du lịch phường Bãi Cháy...32

4.2.1.1. Nguồn gốc...32

- Khu dân cư (hộ gia đình): Hiện tại, khu du lịch biển phường Bãi Cháy nằm trên 6 khu phố với dân số là 13.716 nhân khẩu. Với mật độ dân cư cao, mặc dù hệ thống hoàn chỉnh nhưng đôi khi vấn đề thu gom vẫn chưa triệt để. Vì vậy, rác thải từ nguồn này có thể gây sức ép lên môi trường. Trong quá trình điều tra rác

thải khu dân cư, đã điều tra tổng số 60 phiếu, mỗi khu phố điều tra ngẫu nhiên

10 phiếu tại 10 hộ gia đình...32

Lựa chọn ngẫu nhiên mỗi khu phố 2 nhà hàng/khách sạn, và điều tra với tần suất lặp lại vào tháng 3 và tháng 4. Từ đó ta có bảng 4.6...37

4.2.2. Tình hình phân loại, thu gom rác thải và ý thức của người dân...40

Điều tra ngẫu nhiên 10 công nhân thu gom rác trên tuyến đường Hạ Long và tuyến đường Hậu Cần, ta có bảng 4.7:...42

4.2.3. Tình hình quản lý và xử lý rác thải ở khu du lịch phường Bãi Cháy, TP Hạ Long...48

4.2.4. Đánh giá hoạt động quản lý, thu gom rác...53

Nhìn chung tình hình quản lý và thu gom rác thải trên địa bàn phường Bãi Cháy nói chung và khu du lịch Bãi Cháy nói riêng đã đạt được những mục đích nhất định. Độ thu gom rác thải qua các năm đã được nâng lên, chứng tỏ vấn đề thu gom RTSH đã và đang ngày càng được chú ý. Điều này cho thấy những nỗ lực của các cấp và nhân dân trong việc bảo vệ môi trường...53

Hoạt động quản lý thu gom rác thải có các mặt thuận lợi và khó khăn sau:...54

4.3. Dự tính khối lượng rác thải trong tương lai...55

4.4. Đề xuất một số giải pháp quản lý và xử lý rác thải tại khu du lịch biển...56

4.4.1. Giải pháp về chính sách...56

Trong giai đoạn hiện nay, tất cả các dự án đều thực hiện dựa trên cơ sở các chính sách của nhà nước và sự phối hợp chặt chẽ của người dân. Vì vậy các chính sách về môi trường cần phải được ưu tiên hàng đầu...56

Để góp phần giảm nhẹ ô nhiễm môi trường và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ở địa phương, các Sở, ban ngành tỉnh Quảng Ninh nói chung và phường Bãi Cháy nói riêng đã tăng cường tập huấn nâng cao nhận thức và năng lực quản lý môi trường cho cán bộ cấp phường, huyện, thị xã và lãnh đạo doanh nghiệp. Thiết lập hoàn chỉnh mạng lưới quản lý môi trường thống nhất từ tỉnh đến xã, phường để cung cấp thông tin nhanh cho cộng đồng và hỗ trợ các nhà hoạch định chính sách về bảo vệ môi trường...56

Cần tăng cường ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, các cơ chế, chính sách bảo vệ môi trường nhằm tăng cường công tác quản lý và có cơ chế hỗ trợ tài chính đối với các cơ sở dịch vụ công về môi trường...57 Tăng cường kiểm tra thanh tra xây dựng khung thể chế và chế tài xử lý đối với các đơn vị gây ô nhiễm môi trường...57 4.4.2. Giải pháp đầu tư...57 4.4.3. Giải pháp quản lý...57 Với dự báo lượng rác thải phát sinh trong thời gian tới sẽ đặt ra những yêu cầu cấp bách trong côngtác quản lý rác thải tại khu du lịch phường Bãi Cháy, TP. Hạ Long, chính vì vậy cần có những biện pháp quản lý thích hợp. Trong giai đoạn hiện nay để thực hiện nhiệm vụ quản lý môi trường nói chung và quản lý rác thải sinh hoạt nói riêng ta có thể áp dụng nhiều công cụ khác nhau như công cụ pháp luật, công cụ kinh tế, giáo dục cộng đồng… nhằm nâng cao ý thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường cho toàn địa bàn...57 Nâng cao nhận thức cộng đồng...57 Nâng cao nhận thức của người dân về ý thức giữ vệ sinh môi trường là việc làm rất quan trọng trong công tác quản lý rác thải. Ý thức người dân tăng cao sẽ làm cho việc thu gom dễ dàng, không còn hiện tượng vứt rác bừa bãi, làm cho đường phố sạch đẹp hơn. Vì vậy các cơ quan đoàn thể, các tổ chức xã hội, các phương tiện thông tin đại chúng cần phối hợp chặt chẽ và thường xuyên trong việc tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn người dân về ý thức giữ vệ sinh môi trường, tự giác chấp hành các quy định của nhà nước, chính quyền địa phương trong việc quản lý vệ sinh môi trường đô thị. Việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức là một quá trình lâu dài, có thể bắt đầu ngay bằng những việc như:...58 Tổ chức sinh hoạt, tìm hiểu các vấn đề về môi trường đô thị trong đoàn thể các tổ chức xã hội, đưa chương trình giáo dục về môi trường vào các trường học...58 Tổ chức, tổng kết, đánh giá các chương trình hoạt động của các đội vệ sinh, khen

Đoàn Thanh niên đi đầu trong các phong trào bảo vệ môi trường như tổ chức các buổi dọn vệ sinh khu phố, khu du lịch hay tổ chức thu gom rác trên vịnh Hạ Long...58 Bên cạnh sự tham gia tích cực của các Công ty làm nhiệm vụ xử lý môi trường, công tác theo dõi giám sát môi trường trên địa bàn phường Bãi Cháy rất được quan tâm, chú trọng. Để làm tốt vai trò quản lý, phường có kế hoạch phân công cán bộ theo dõi, giám sát việc thu gom rác thải trên địa bàn, đảm bảo môi trường đô thị...58 Cùng với đó, hàng tháng phường tổ chức họp các khu trưởng để quán triệt công tác vệ sinh môi trường tại địa bàn quản lý; tuyên truyền cho người dân nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh chung, đổ rác đúng nơi và đúng giờ quy định...59 Đối với các nhà hàng, khách sạn, điểm kinh doanh dịch vụ ăn uống... nơi tập trung khối lượng lớn rác thải, phường đã cử cán bộ xuống tuyên truyền nhắc nhở các hộ thực hiện tốt nghĩa vụ đóng phí môi trường, giữ vệ sinh chung...59 Phương án phân loại rác tại nguồn...59 Phân loại rác tại nguồn là giải pháp có hiệu quả trong quản lý và xử lý rác thải. Hiện nay trên khu vực phường nói riêng và toàn thành phố nói chung việc thu gom và phân loại tại nguồn vẫn chưa được thực hiện. Nếu chương trình này sớm được đưa vào áp dụng thì sẽ đảm bảo vệ sinh, thuận lợi cho công tác thu gom và xử lý rác thải...59 Từ các khu dân cư, khu kinh doanh, dịch vụ: rác thải cần được chứa vào 3 thùng khác nhau: một thùng đựng rác thải hữu cơ dễ phân hủy, một thùng chứa rác thải vô cơ khó phân hủy, và một thùng chứa rác thải độc hại như pin, ắc quy, bóng đèn hỏng...Nhằm thực hiện chủ trương đó thì phải có chính sách, kế hoạch tuyên truyền và hướng dẫn cụ thể đến từng người dân. Các thùng rác hai bên lề đường cũng cần được đặt 3 loại để định hướng cho người dân cách phân loại. Cùng với đó thì cũng nên tái chế hay tái sử dụng rác thải nhằm thực hiện chủ trương “Coi rác thải là một nguồn tài nguyên”...59

4.4.4. Giải pháp về công nghệ...59 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...63

5.1. Kết luận...63

5.2. Kiến nghị...64

TÀI LIỆU THAM KHẢO...65

Một phần của tài liệu Khóa luận: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý và xử lý rác thải tại khu du lịch biển phường Bãi Cháy, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh”. (Trang 65)